8. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm
Kết quả khảo sát việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.11. Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá k t quả tổ ch c hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định
TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1
Kiểm tra mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động
3.32 0.57 3.09 0.79
2 Kiểm tra mức độ năng lực, sự trƣởng thành, tiến
bộ của học sinh sau mỗi hoạt động 2.56 0.68 2.98 0.69
3 Sử dụng kết quả đánh giá hoạt động phục vụ cho
TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
hạnh kiểm cuối mỗi học kỳ và năm học
4 Đánh giá thông qua quan sát, dự hoạt động 3.32 0.72 3.58 0.68 5
Đánh giá năng lực xã hội của học sinh thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm giáo viên tự xây dựng
2.95 0.80 3.56 0.72
6 Đánh giá năng lực học sinh thông qua các tình
huống giả định 2.10 0.64 3.43 0.67
7
Đánh giá thông qua nhận xét của các giáo viên khác, của gia đình, của ngƣời xung quanh về những năng lực và phẩm chất cần hình thành
3.09 0.78 3.09 0.80
* Ghi chú:
- Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng
xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện: 1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt
- ĐTB (1≤ĐTB≤4); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Trong HĐTN, việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức là vô cùng quan trọng. Thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức HĐTN, nhà trƣờng có thể đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình giáo dục của trƣờng, cấp lớp, xem xét kế hoạch thực hiện có mang tính thực tiễn không, nội dung hoạt động cũng nhƣ quá trình thực hiện có thích hợp không, hiệu quả thu đƣợc trên HS có cao không. Điều này giúp cải tiến, đổi mới phƣơng pháp chỉ đạo việc tổ chức HĐTN cho HS trong nhà trƣờng đạt hiệu quả hơn.
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, hầu hết các GV đều thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐTN cho HS TH khá thƣờng xuyên, sử dụng kết quả đánh giá này kết hợp để đánh giá toàn diện HS. Kết quả khảo sát cũng cho thấy: Có sự tƣơng đồng giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện. Nội dung thực hiện có hiệu quả nhất là “Kiểm tra mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động” và “Đánh giá thông qua quan sát, dự hoạt động” đạt ĐTB là 3,58. Các nội dung đánh giá chƣa mang lại hiệu quả cao đó là: “Đánh giá năng lực xã hội của HS thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm GV tự xây dựng; Đánh giá năng lực HS thông qua các tình huống giả định…
Bên cạnh đó còn có một số nội dung đánh giá chƣa mang lại hiệu quả cao nhƣ:
Đánh giá năng lực xã hội của HS thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm GV tự xây dựng; Đánh giá năng lực HS thông qua các tình huống giả định…có thể đây là một khó khăn đối với GV cấp TH, hiện nay việc đánh giá HĐTN vẫn gắn với đánh giá hạnh kiểm, đạo đức chƣa theo hƣớng tiếp cận năng lực với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Cùng kết quả phân tích đánh giá nhƣ trên, rất ít GV nắm đƣợc cách thức thực hiện hay quy trình đánh giá, phƣơng pháp đánh giá HĐTN. Hiện nay, đa số các trƣờng gắn đánh giá HĐTN với đánh giá hạnh kiểm mà chƣa thấy đề cập đến quan sát trong hoạt động, bài viết thu hoạch, sản phẩm học tập, giải quyết tình huống, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau,...); thiết kế các công cụ, các tình huống đánh giá đúng kỹ thuật; tổ chức thu thập đƣợc các thông tin chính xác, trung thực…điều này làm cho kết quả đánh giá chƣa chính xác cũng nhƣ giảm đi ý nghĩa của HĐTN.
Có thể thấy, HĐTN tại các trƣờng TH còn hạn chế cơ bản ở phƣơng pháp thực hiện, cách thức thực hiện tuy có nhiều chuyển biến, song còn một số hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy, đa phần GV chƣa coi trọng việc đánh giá, mà còn nặng về dạy học trên lớp, ít chú trọng hoạt động học của HS, ít có giáo viên tâm huyết với các HĐTN mà hầu hết cho đó là của Đội TNTP, các hoạt động NGLL và đặc biệt GV chƣa khơi gợi đƣợc HS trong các hoạt động đánh giá HĐTN. Đây là một trong những yếu tố mà các nhà QL cần quan tâm để chỉ đạo, tổ chức, hƣớng dẫn GV khi thực hiện HĐTN nhằm hình thành các năng lực, phẩm chất cho HS TH.
2.3.5. Thực trạng các điều kiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Qua trao đổi, phỏng vấn với 125 giáo viên, 25 CBQL và quan sát thực tế, tác giả có những nhận định về các điều kiện hỗ trợ thực hiện HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc nhƣ sau:
- Về tài liệu, sách báo và tạp chí phục vụ HĐTN: tất cả các trƣờng TH đều trang bị các tủ sách, báo tham khảo đa dạng và phong phú phục vụ cho việc tra cứu. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều GV chƣa sử dụng nguồn tƣ liệu tham khảo này để xây dựng nội dung và hình thức HĐTN. Ngoài ra một số trƣờng chƣa trang bị đƣợc các nguồn sách tham khảo đáp ứng đƣợc tốc độ phát triển của xã hội do thiếu kinh phí.
- Về cơ sở vật chất tài chính phục vụ HĐTN: Tất cả các trƣờng TH đều cố gắng trang bị đầy đủ cơ sở vật chất tối thiểu phục vụ cho GV tổ chức hoạt động dạy học nhƣng chƣa có nguồn riêng cho các HĐTN. Phần lớn nguồn kinh phí tổ chức các HĐTN ngoại khóa cho HS chủ yếu là từ nguồn vận động cha mẹ HS.
- Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục HS: các trƣờng đều kết hợp tốt mối liên kết giữa chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng, gia đình trong tổ chức HĐTN, ngày càng có nhiều hoạt động liên tịch để tạo ra môi trƣờng học tập và rèn luyện tốt nhất cho HS.
- Tổ chức Công đoàn, Đội TNTP trong nhà trường: Các trƣờng đều chủ động liên kết chƣơng trình, kế hoạch HĐTN cho HS với các hoạt động của các đoàn thể và kế hoạch chung của nhà trƣờng.
- Sự quan tâm, chỉ đạo hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội về tổ chức HĐTN cho HS tại địa phương: Các trƣờng đều có sự liên kết với chính quyền và các đoàn thể địa phƣơng để tổ chức HĐTN cho học sinh tại địa phƣơng, tuy nhiên hình thức chỉ dừng lại ở hình thức giao lƣu trong tiết sinh hoạt dƣới cờ dành cho HS lớp 4-5 trong các dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm hoặc các hoạt động thăm viếng các địa danh lịch sử của địa phƣơng, thăm Mẹ Việt Nam anh hùng… nhƣng chƣa thƣờng xuyên và mở rộng cho nhiều học sinh tham gia…
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định học huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý mục tiêu của HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 Quản lý việc xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo TH 3.29 0.71 3.32 0.83 2 Quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với các đối tƣợng giáo dục 3.34 0.79 3.64 0.80 3 Quản lý xây dựng mục tiêu đạt mức độ kiến thức, kỹ năng,
thái độ và các năng lực hình thành và phát triển HS 3.10 0.75 2.06 0.81 4 Quản lý phát triển nội dung chƣơng trình HĐTN 2.17 0.79 2.88 0.82
- Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng
xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện: 1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt
- ĐTB (1≤ĐTB≤4); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Mục tiêu, nội dung chƣơng trình giảng dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD- ĐT ban hành. Các nhà trƣờng cần phải thực hiện nghiêm túc mà ngƣời trực tiếp thực hiện là GV. Lãnh đạo nhà trƣờng cần phải có các biện pháp quản lý tốt việc thực hiện mục tiêu giáo dục chung và các hoạt động trong nhà trƣờng để HĐTN với hoạt động chung phải bám sát chƣơng trình sách giáo khoa, khoa học, r ràng và thể hiện phù hợp đối với học sinh.
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, kết quả việc thực hiện quản lý mục tiêu tổ chức HĐTN cho HS đƣợc Ban Giám hiệu, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả từng nội dung đƣợc đánh giá mức độ khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:
Các nội dung đƣợc các trƣờng thực hiện thƣờng xuyên và khá thƣờng xuyên là: “Quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với các đối tượng giáo dục”; “Quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo TH”; “Quản lý xây dựng mục tiêu đạt mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ và các năng lực hình thành và phát triển HS”
Các nội dung này đƣợc đánh giá mức độ thực hiện có ĐTB từ 2,17 – 3,34. Kết quả thực hiện các nội dung: “Quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với các đối tƣợng giáo dục”; “ Quản lý việc xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo TH” đạt mức khá, ĐTB từ 3,02 -3,04. Bên cạnh đó, nội dung: “Quản lý xây dựng mục tiêu đạt mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ và các năng lực hình thành và phát triển HS”: “Quản lý phát triển nội dung chương trình HĐTN” chƣa đƣợc chú trọng, kết quả thực hiện chƣa cao.
Điều đó cho thấy, bên cạnh việc lãnh đạo các trƣờng TH đã quan tâm đến việc quản lý xây dựng mục tiêu phù hợp với mục tiêu đào tạo và phù hợp với đối tƣợng, vẫn còn ít quan tâm đến vấn đề phát triển nội dung chƣơng trình HĐTN. Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho HĐTN chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung của HĐTN về mức độ thực hiện các nội dung HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2. 13. Thực trạng quản lý nội dung HĐTN cho HS ở trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1 Định hƣớng giáo viên lựa chọn nội dung các
HĐTN cần tổ chức cho học sinh 3.66 0.67 3.54 0.82
2 Yêu cầu giáo viên thực hiện các nội dung tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.50 0.82 3.04 0.51
3 Tạo điều kiện để giáo viên thực hiện nhiều nội
dung tổ chức HĐTN cho học sinh 3.34 0.73 3.01 0.67
4 Tổ chức cho giáo viên trao đổi về nội dung tổ chức
HĐTN cho học sinh 3.25 0.76 3.10 0.89
5 Dự giờ và góp ý về nội dung tổ chức HĐTN cho
học sinh của giáo viên 2.34 0.73 2.55 0.76
6 Khuyến khích giáo viên cập nhật nội dung tổ chức
HĐTN cho học sinh 3.17 0.69 3.64 0.69
* Ghi chú:
- Kết quả thực hiện: 1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng xuyên 4. Thƣờng xuyên.
- ĐTB (1≤ĐTB≤4); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung, kết quả thực hiện việc quản lý nội dung HĐTN cho HS các trƣờng TH đạt mức khá. Trong đó, một số nội dung đƣợc thực hiện khá tốt nhƣ: Khuyến khích giáo viên cập nhật nội dung tổ chức HĐTN cho học sinh (ĐTB:3,64); Định hƣớng giáo viên lựa chọn nội dung các HĐTN cần tổ chức cho học sinh
(ĐTB: 3,54); Tổ chức cho giáo viên trao đổi về nội dung tổ chức HĐTN cho HS (ĐTB: 3,10)…Qua trao đổi, khá nhiều các HT trƣờng TH cho rằng:“trong thời gian qua, nhà trường đã họp bàn và định hướng GV lựa chọn nội dung tổ chức HĐTN cho HS phù hợp với thực tiễn của đơn vị và địa phương”.
Bên cạnh đó, một số nội dung chƣa đƣợc chú trọng, nhƣ: Định hƣớng GV lựa chọn nội dung các HĐTN cần tổ chức cho HS; Dự giờ và góp ý về nội dung tổ chức HĐTN cho HS của GV; Khuyến khích GV cập nhật nội dung tổ chức HĐTN
cho HS…Điều này đòi hỏi, các nhà quản lý trƣờng TH trong quản lý nội dung HĐTN cho HS cần thực hiện toàn diện và hiệu quả hơn.
2.4.3. Thực trạng quản lý phương thức, loại hình hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Phƣơng thức, loại hình hoạt động có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý nói chung, hiệu quả quản lý HĐTN nói riêng. Để tìm hiểu thực trạng quản lý phƣơng thức và hình thức HĐTN tại các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện nội dung này (Phụ lục 1). Kết quả cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2. 14. Thực trạng quản lý phƣơng th c, loại hình HĐTN cho HS ở các trƣờng huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 Bồi dƣỡng giáo viên về loại hình và phƣơng thức tổ chức
HĐTN cho học sinh 3.56 0.89 3.07 0.67
2 Tổ chức dự giờ và trao đổi rút kinh nghiệm về loại hình và
phƣơng thức tổ chức HĐTN cho học sinh 3.50 0.74 2.19 0.82
3 Động viên, hỗ trợ giáo viên phối hợp linh hoạt các loại
hình và phƣơng thức tổ chức HĐTN cho học sinh 2.34 0.75 3.14 0.73 4 Khuyến khích giáo viên đổi mới loại hình và phƣơng thức
tổ chức HĐTN cho học sinh 3.25 0.69 3.18 0.76
5 Tổ chức các hoạt động mẫu về HĐTN cho học sinh 3.09 0.68 3.17 0.73
* Ghi chú:
- Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng
xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện: 1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt
- ĐTB (1≤ĐTB≤4); ĐLC: Độ lệch chuẩn
Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý phƣơng thức, loại hình HĐTN cho HS đƣợc đánh giá mức độ khá. Các nội dung: Khuyến khích GV cập nhật nội dung tổ chức HĐTN cho HS; Tổ chức các hoạt động mẫu về HĐTN cho HS…đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên. Kết quả thực hiện các nội dung: Khuyến khích GV đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức HĐTN cho HS; Tổ chức các hoạt động mẫu về
HĐTN cho HS; Động viên, hỗ trợ GV phối hợp linh hoạt các loại hình và phƣơng pháp tổ chức HĐTN cho HS ở mức khá tốt (ĐTB từ 3.07 – 3.18). Nội dung còn hạn chế là: Tổ chức dự giờ và trao đổi rút kinh nghiệm loại hình và phƣơng thức tổ chức HĐTN cho HS (ĐTB 2.19). Thực tế cho thấy, việc quản lý phƣơng thức, loại hình tổ chức HĐTN mới chỉ thực hiện ở những hoạt động có tính chất bề nổi; đối với những hoạt động đi vào chiều sâu, yêu cầu cao hơn ở sự chuẩn bị về nội dung và hình thức thể hiện, cũng nhƣ lực lƣợng phối hợp ít đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, kết quả thực hiện chƣa cao.