Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 107 - 113)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

3.4.5.1.Về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Bảng 3. 1. K t quả đánh giá m c độ cấp thi t của các biện pháp quản lý HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT (%) ĐTB 5 4 3 2 1 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

2.7 3.3 20.0 58.7 15.3 3.80

2

Chỉ đạo xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tiểu học

3.3 4.0 14.0 49.3 29.3 3.97

3

Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

2.0 3.3 18.7 58.0 18.0 3.87

4

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

0.0 4.6 26.0 50.7 18.7 3.83

5

Nâng cao hiệu quả quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học

0.7 5.3 12.0 51.3 30.7 4.06

6

Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên

1.3 2.6 27.3 53.3 15.3 3.79

7 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động

trải nghiệm cho học sinh tiểu học 0.0 4.6 18.7 40.0 36.7 4.09 Kết quả khảo nghiệm cho thấy, cả 7 biện pháp đều đƣợc các đối tƣợngkhảo sát đánh giá là cấp thiết và rất cấp thiết. Trong đó, các biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH; Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH; Tăng cƣờng quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng thực hiện HĐTN cho HS TH; Bồi dƣỡng năng lực tổ chức thực hiện các HĐTN cho đội ngũ GV; Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ thực hiện các HĐTN cho HS TH đƣợc đánh giá có tính cấp thiết cao. Có

thể nhận định rằng, các biện pháp đề xuất là cần thiết, có thể áp dụng vào việc quản lý HĐTN để nâng cao hiệu quả việc tổ chức các HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Địnhtrong giai đoạn hiện nay.

3.4.5.2.Về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Bảng 3. 2: t quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH HẢ THI (%) ĐTB 5 4 3 2 1 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

0.0 6.7 34.7 51,3 7.3 3,59

2

Chỉ đạo xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tiểu học

0.0 3.4 33.3 49.3 14.0 3.74

3

Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

0.0 2.7 33.3 54.0 10.0 3.71

4

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học

0.0 7.3 32.0 51.3 9.3 3.63

5

Nâng cao hiệu quả quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học

0.0 6.6 10.6 56.0 26.7 4.02

6 Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên 0.0 6.6 20.0 50.7 22.7 3.89

7 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động trải

nghiệm cho học sinh tiểu học 0.0 8.7 20.0 51.3 20.0 3.83 Bảy biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính khả thi và rất khả thi. Trong đó, các biện pháp: Chỉ đạo xây dựng nội dung HĐTN theo định hƣớng phát triển năng lực HS TH; Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH; Tăng cƣờng chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho HS

trƣờng TH; Tăng cƣờng quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng thực hiện HĐTN cho HS TH; Bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Nhƣ vậy, các đối tƣợng khảo sát đều cho rằng 7 biện pháp mà đề tài đề xuất có thể áp dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả quản lý HĐTN ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Tiểu k t chƣơng 3

Trong chƣơng 3, tác giả xác định các nguyên tắc đề xuất biện pháp và đề xuất 7 biện pháp quản lý của HT đối với HĐTN cho HSTH, bao gồm:

-Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lƣợng giáo dục về tầm quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH;

-Chỉ đạo xây dựng nội dung HĐTN theo định hƣớng phát triển năng lực HS TH; -Chỉ đạo GV đa dạng hóa các loại hình thức tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH; -Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho HS trƣờng TH;

- Nâng cao hiệu quả quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong thực hiện HĐTN cho HS TH;

-Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV; - Tổ chức các điều kiện hỗ trợ HĐTN cho HS TH.

Mỗi biện pháp đều làm r mục đích, nội dung, cách thực hiện. Các biện pháp đƣợc trình bày một cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV và các lực lƣợng GV về HĐTN để làm tiền đề cho các biện pháp tiếp theo. Các biện pháp còn lại đƣợc đề cập đến cách thức thực hiện các hoạt động theo cách tiếp cận các nội dung quản lý. Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất thông qua việc khảo nghiệm CBQL và GV ở các trƣờng TH trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Nếu triển khai đồng bộ và có hệ thống các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng HĐTN của các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Đồng thời, những biện pháp mà tác giả đã đề xuất cũng là những gợi ý có giá trị

nhất định cho các trƣờng TH khác trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và triển khai các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng HĐTN, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng TH trong giai đoạn hiện nay.

ẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ

1. t luận

1.1. Về lý luận

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luận các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, HĐTN, quản lý HĐTN ở trƣờng TH. Trên cơ sở đó, xây dựng khung lý thuyết của đề tài luận văn. Trong đó, làm r vai trò, mục đích, nội dung, phƣơng thức, loại hình, các lực lƣợng thực hiện và các điều kiện thực hiện HĐTN cho HS ở trƣờng TH; xác định r nội dung quản lý của HT đối với việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH và những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐTN cho HS ở trƣờng TH. Từ đó, giúp tác giả định hƣớng nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hiện HĐTN và quản lý của HT đối với việc tổ chức thực hiện HĐTN cho HS trƣờng TH, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác quản lý HĐTN cho HS ở trƣờng TH trong giai đoạn hiện nay.

1.2. Về thực tiễn

Qua nghiên cứu khảo sát, luận văn đã làm r thực trạng tổ chức HĐTN, quản lý HĐTN cho HS ở các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định với những kết quả đã đạt đƣợc về mục tiêu, nội dung, phƣơng thức, loại hình tổ chức và thái độ tham gia của HS đồng thời chỉ ra những hạn chế về nhận thức của CBGV, hạn chế về năng lực và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng HĐTN. Làm r thực trạng quản lý HĐTN với những kết quả đạt đƣợc nhƣ quản lý nội dung, chƣơng trình, quản lý nội dung, loại hình tổ chức và các nguồn lực tham gia đồng thời chỉ ra những bất cập trong công tác quản lý nhƣ quản lý nội dung, chƣơng trình chƣa đồng bộ, quản lý loại hình tổ chức, quản lý các nguồn lực tham gia, quản lý đánh giá kết quả hoạt động còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý HĐTN phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả HĐTN cho HS các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Các biện pháp đề xuất của đề tài qua kết quả khảo nghiệm đƣợc đánh giá là có tính cấp thiết và khả thi cao.

2. huy n nghị

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)