8. Cấu trúc luận văn
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống và đồng bộ
Quản lý HĐTN cho HS là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính hệ thống. Sử dụng tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trƣờng bên ngoài luôn biến động.
Các biện pháp cần phải đƣợc xây dựng một cách có hệ thống quy trình thực hiện phải có tính liên hoàn nhằm đảm bảo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trƣờng, gia đình và xã hội phải liên kết, phối hợp chặt chẽ và thống nhất cả về mục đích, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.
Việc đề xuất các biện pháp phải đồng bộ trong các khâu của quy trình quản lý hoạt động trải nghiệm nhƣ: Lập kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm; tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hoạt động trải nghiệm; kiểm tra, đánh giá các hoạt động trải nghiệm. Sự đồng bộ giữa các thành viên tham gia vào việc quản lý hoạt động trải nghiệm: Từ hiệu trƣởng đến các phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, bộ phận phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục. Đảm bảo tính đồng bộ với các biện pháp quản lý hoạt động khác trong nhà trƣờng tạo sự thống nhất về định hƣớng
trong quản lý để đạt mục tiêu giáo dục. Sự đồng bộ còn đƣợc thể hiện giữa các thành viên tham gia quản lý HĐTN: Từ HT đến phó HT, TTCM, GV... Đảm bảo tính đồng bộ với các hoạt động khác trong nhà trƣờng, tạo sự thống nhất về định hƣớng trong quản lý để đạt mục tiêu giáo dục.