8. Cấu trúc luận văn
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Bình Định
Tham mƣu với UBND Tỉnh để có chủ trƣơng cụ thể về xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng trong việc tổ chức các HĐTN. Ra quyết định thành lập đội ngũ cốt cán và cơ chế hoạt động, tích cực kiểm tra tƣ vấn giúp đỡ các trƣờng tổ chức tốt các HĐTN trong các môn học và các HĐNGLL và thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV về tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH.
Tích cực tham mƣu với Sở Tài chính kế hoạch dành nguồn ngân sách cho tổ chức tập huấn, tổ chức các chuyên đề mẫu.
Tổ chức các hội nghị chuyên đề nhằm nâng cao năng lực quản lý các HĐTN cho CBQL, năng lực tổ chức các HĐTN cho giáo viên.
Xây dựng mô hình mẫu trong việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH và nhân điển hình những mô hình hay, hoạt động tốt trong toàn huyện để các trƣờng giao lƣu học hỏi.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra một cách toàn diện. Cần tổ chức kiểm tra chéo việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH giữa các trƣờng với nhau qua đó nhằm hỗ trợ, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động này.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện và bổ sung kinh phí cho các nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động tại các nhà trƣờng.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Thƣờng xuyên cập nhật các văn bản có nội dung HĐTN, triển khai kịp thời tới các trƣờng trong toàn quận.
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, thực hiện HĐTN cụ thể, r ràng và triển khai trƣớc khi vào năm học mới.
Xây dựng đội ngũ cốt cán cấp quận để kiểm tra tƣ vấn các trƣờng tiểu học trong toàn huyện về việc thực hiện HĐTN.
Hàng tháng tổ chức chuyên đề cấp quận, cấp cụm chuyên môn trong đó có nội dung HĐTN.
Tổ chức các lớp bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV về tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH.
Chỉ đạo các trƣờng học triển khai tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH theo tinh thần hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.
Xây dựng mô hình mẫu trong việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH và nhân điển hình những mô hình hay, hoạt động tốt trong toàn thành phố, toàn quận để các trƣờng giao lƣu học hỏi.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra một cách toàn diện. Cần tổ chức kiểm tra chéo việc tổ chức HĐTN cho HS trƣờng TH giữa các trƣờng với nhau qua đó nhằm hỗ trợ, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động này.
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện và bổ sung kinh phí cho các nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động tại các nhà trƣờng.
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và chuẩn bị các phƣơng tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả HĐTN cho HS ngay từ đầu năm học và xây dựng chiến lƣợc dài hạn. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cũng nhƣ họp rút kinh nghiệm sau các hoạt động, sau từng chủ điểm, sau mỗi học kỳ.
Cử cán bộ, GV tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trƣờng, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trƣờng, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động.
Xây dựng đội ngũ cốt cán nhà trƣờng đảm bảo có đủ năng lực, quản lý, chỉ đạo thực hiện tốt các HĐTN.
Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách các công việc trong nhà trƣờng và các HĐTN cần phải quan tâm đến năng lực, nguyện vọng của từng ngƣời.
Hiệu trƣởng cần phải chủ động tích cực trong cập nhật thông tin, bồi dƣỡng năng lực quản lý, chú trong bồi dƣỡng và giúp đỡ GV trong tổ chức các HĐTN.
Chủ động trong tuyên truyền đến các lực lƣợng xã hội, xây dựng các mối quan hệ tích cực trong cộng đồng để tạo đực sự đồng thuận và tin tƣởng của cộng đồng đối với các hoạt động của nhà trƣờng.
Hoàn thiện các tiêu chí thi đua, có chế độ động viên, khen thƣởng kịp thời đối với cá nhân và các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng làm tốt công tác tổ chức HĐTN cho HS.
2.4 Đối với giáo viên các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Mỗi GV cần coi trọng hoạt động này nhƣ một hoạt động giáo dục trên lớp. Cần có ý thức nghiêm túc về nhận thức và việc áp dụng HĐTN vào dạy học. Chính vì thế phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, có tâm huyết với nghề, tích cực tham gia các chƣơng trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi. Cần biết tận dụng các nguồn hỗ trợ từ mọi phía (các cấp quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp, phụ huynh, HS, internet….)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO
1.Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghịquyết số29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013.
2.Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lƣu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
3.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tháng 12 năm 2018, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Diệp (2000), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB GD,Hà Nội.
7. Dự án mô hình trƣờng học mới Việt Nam (2014), Tổ chức lớp theo mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội.
9. Dƣơng Thị Thúy Hà (2016), “Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh”,
Tạp chí Dạy và Học ngày nay (Số 7-2016), trang 45-47.
10. Phan Thị Việt Hà (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục Hà Nội.
11. Dƣơng Thị Bích Phƣợng (2020): “Quản lý hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Qui Nhơn.
12. Nguyễn Thị Hằng, Đào Thị Ngọc Minh (2018), “Học tập trải nghiệm - lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (Số 433), trang 36-40.
13. Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo - giải pháp phát huy năng lực người học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
14. Lê Huy Hoàng (2012), Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
15. Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội
16.Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXB ĐHSP, Hà Nội
17. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội
18.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí,.Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thựctiễn.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
20.Nguyễn Lộc (Chủ biên), (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 21. Đặng Văn Nghĩa,Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển
năng lực cho học sinh.
22. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuy Phƣớc (2020; 2021), Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020; 2020-2021.
23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục năm 2005, s a đổi năm 2019, Hà Nội.
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội.
27. Đinh Thị Kim Thoa (2013), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
29. Đỗ Ngọc Thống (2015),“Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục (Số 115).
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý IẾN
(Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên trƣờng Tiểu học)
Kính thƣa quý Thầy (Cô)
Để có cơ sở khoa học trong việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả: “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dƣới đây.
Xin quý Thầy (Cô) khoanh tròn vào chữ số tƣơng ứng với câu trả lời phù hợp với suy nghĩ của quý Thầy (Cô) hoặc ghi ý kiến vào những dòng trống.
Xin cảm ơn quý Thầy Cô
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
in quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết:
Trình độ chuyên môn: 1. Cao đẳng 2. Đại học 3. Thạc sỹ 4. Khác
Chuyên ngành đào tạo: ………... Ch c vụ: 1. Giáo viên 2. Tổ trƣởng chuyên môn 3. Tổng phụ trách Đội
4. Phó Hiệu trƣởng 5. Hiệu trƣởng
Tuổi: ………
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Số năm công tác: ………
Trƣờng: ……… II. NỘI DUNG HẢO SÁT
Câu 1: Xin quý Thầy (Cô) vui l ng cho bi t ý ki n đánh giá của mình về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho học sinh ở trƣờng tiểu học theo các m c độ:
1. Không quan trọng 2. Bình thƣờng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng *Lý do:
Câu 2: in quý Thầy (Cô) vui l ng cho bi t ý ki n về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung HĐTN cho học sinh ở trƣờng mình trong bảng dƣới đây theo các m c độ:
- Mức độ thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả 3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả
TT Nội dung M c độ
thực hiện
t quả thực hiện Các nội dung liên quan đ n giáo dục và phát triển cá nhân
1 Xây dựng hình ảnh bản thân 1 2 3 4 1 2 3 4 2 Nuôi dƣỡng ƣớc mơ 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Sống khỏe mạnh 1 2 3 4 1 2 3 4 4 Yêu lao động 1 2 3 4 1 2 3 4 5 Lối sống lành mạnh 1 2 3 4 1 2 3 4 6 Trƣờng tôi 1 2 3 4 1 2 3 4
7 Trải nghiệm trong các môn học chính khóa 1 2 3 4 1 2 3 4
Các nội dung liên quan đ n quê hương đất nước và hòa bình thế giới
8 Chiến dịch Môi trƣờng không rác 1 2 3 4 1 2 3 4
9 Thăm bảo tàng 1 2 3 4 1 2 3 4
10 Thông điệp vì hòa bình 1 2 3 4 1 2 3 4
11 Chăm sóc các cá nhân, gia đình có công với
đất nƣớc 1 2 3 4 1 2 3 4
12 An toàn giao thông 1 2 3 4 1 2 3 4
Các nội dung liên quan đ n cuộc sống gia đình
13 Nội trợ 1 2 3 4 1 2 3 4
14 Chi tiêu hợp lý trong gia đình 1 2 3 4 1 2 3 4 15 Khu phố/làng/thôn/bản/gia đình văn hóa 1 2 3 4 1 2 3 4
Các nội dung liên quan đ n thế giới nghề nghiệp
17 Thử làm công nhân/kỹ sƣ 1 2 3 4 1 2 3 4
18 Tham gia vào quy trình dịch vụ của một số
nghề 1 2 3 4 1 2 3 4
19 Nghệ thuật và em 1 2 3 4 1 2 3 4
20 Thế giới trƣờng nghề 1 2 3 4 1 2 3 4
Các nội dung liên quan đ n khoa học và nghệ thuật
21 Em yêu khoa học 1 2 3 4 1 2 3 4
22 Tiềm năng du lịch 1 2 3 4 1 2 3 4
23 Em yêu nghệ thuật 1 2 3 4 1 2 3 4
24 Bảo vệ thiên nhiên 1 2 3 4 1 2 3 4
Câu 3: in quý Thầy (Cô) vui l ng cho bi t ý ki n về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện loại hình tổ ch c HĐTN cho học sinh ở trƣờng mình trong bảng dƣới đây theo các m c độ:
- Mức độ thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả 3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện 1 Thực tế, tham quan 1 2 3 4 1 2 3 4 2 Cắm trại 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Trò chơi 1 2 3 4 1 2 3 4
4 Dự án và nghiên cứu khoa học 1 2 3 4 1 2 3 4
5 Tổ chức các câu lạc bộ 1 2 3 4 1 2 3 4
6 Giao lƣu 1 2 3 4 1 2 3 4
7 Sân khấu hóa 1 2 3 4 1 2 3 4
8 Thực hành lao động việc nhà, việc trƣờng 1 2 3 4 1 2 3 4 9 Các hoạt động xã hội/ tình nguyện 1 2 3 4 1 2 3 4
Câu 4: in quý Thầy (Cô) vui l ng cho bi t ý ki n về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc kiểm tra, đánh giá k t quả tổ ch c HĐTN cho học sinh ở trƣờng mình trong bảng dƣới đây theo các m c độ:
- Mức độ thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng xuyên 4. Thƣờng xuyên
- Kết quả thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không hiệu quả 2. Ít hiệu quả 3. Hiệu quả 4. Rất hiệu quả TT Nội dung M c độ thực hiện t quả thực hiện 1
Kiểm tra mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá trị so với các yêu cầu đặt ra của mục tiêu hoạt động
1 2 3 4 1 2 3 4
2 Kiểm tra mức độ năng lực, sự trƣởng thành, tiến
bộ của học sinh sau mỗi hoạt động 1 2 3 4 1 2 3 4 3
Sử dụng kết quả đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đƣa ra các quyết định đánh giá và xếp loại hạnh kiểm cuối mỗi học kỳ và năm học
1 2 3 4 1 2 3 4
4 Đánh giá thông qua quan sát, dự hoạt động 1 2 3 4 1 2 3 4
5
Đánh giá năng lực xã hội của học sinh thông qua các bài trắc nghiệm chuẩn hóa, các bài trắc nghiệm giáo viên tự xây dựng
1 2 3 4 1 2 3 4
6 Đánh giá năng lực học sinh thông qua các tình
huống giả định 1 2 3 4 1 2 3 4
7
Đánh giá thông qua nhận xét của các giáo viên khác, của gia đình, của ngƣời xung quanh về những năng lực và phẩm chất cần hình thành
1 2 3 4 1 2 3 4
8 Nội dung khác (xin ghi r ):
Câu 5: Xin quý Thầy (Cô) vui l ng cho bi t ý ki n của mình về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng mình trong bảng dƣới đây theo các m c độ:
- Mức độ thực hiện xin đánh giá theo 1 trong các m c độ:
1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng 3. Khá thƣờng xuyên 4. Thƣờng xuyên