Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện kon rẫy tỉnh kon tum (Trang 64 - 65)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.6.Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Các điều kiện đảm bảo hoạt động GDHN như: tài sản, CSVC, TBDH ... mỗi điều kiện có vai trò và mức độ ảnh hưởng, cần thiết đến việc tổ chức hoạt động GDHN. Những năm qua, UBND Huyện, Sở GD&ĐT đã có sự đầu tư đúng mức, cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về ngân sách, CSVC, TBDH nói chung cho hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục tại các nhà trường và hoạt động GDHN nói riêng.

Tuy nhiên, theo phản ảnh của GV, vấn đề khó khăn hiện nay là việc bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động GDH còn khó khăn, nhất là những hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, trải nghiệm. Bên cạnh đó, tài liệu về hoạt động GDHN tại các trường THCS hiện nay còn khá đơn điệu; việc giáo viên tự nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các thông tin phù hợp với thực tiễn địa phương, đất nước, thết giới ... còn thiếu chủ động, do đó thiếu độ hấp dẫn và hiệu quả trong công tác GDHN tại các nhà trường.

2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp. nghiệp.

Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN được hầu hết các nhà trường tổ chức, chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức đã được cụ thể hóa bằng kế hoạch, các quy định trong công tác chuyện môn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy bước đầu chú trọng đến hoạt động GDHN cho học sinh. Nhận thức rõ vai trò trọng tâm của hoạt động này nên tất cả CBQL, GV và học sinh các trường cũng dành sự quan tâm và đánh giá đúng sự thật cần thiết của các mục tiêu GDHN.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN thông qua kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ việc tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh mạng tính chủ quan, còn hình thức kiểm tra đánh giá mới chỉ chú trọng đến đối tượng giáo viên tham gia công tác dạy và tổ chức các hoạt động GDHN, chưa đi sâu vào nội dung, đặc biệt là việc đánh giá ý thức, hiệu quả đánh giá để đạt được mục tiêu về GDHN (trong đó cần đạt được: kiến thức, kỹ năng, thái độ) đối với người học (học sinh chưa có đánh giá cụ thể: vẫn còn xem nhẹ hoạt động GDHN so với các môn văn hóa; công tác hậu kiểm tra chưa được quan tâm, thiếu tính đôn đốc, do đo dẫn đến việc kiểm tra,

đánh giá thấp, chưa có sự đánh giá của từng giáo viên tham gia công tác GDHN, chưa tạo được động lực cho đội ngũ tham gia GDHN.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện kon rẫy tỉnh kon tum (Trang 64 - 65)