8. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Thực trạng nội dung, chương trình hoạt động giáo hướng nghiệp
Chương trình GDHN ở các trường THCS khối lớp 9 với các chủ đề theo Bộ GD&ĐT được thực hiện trong 9 tháng của năm học. Đồng thời qua trao đổi với CBQL, GV và HS ở các trường THCS trên địa bàn. Tôi đã xây dựng được hệ thống nội dung, chương trình GDHN cho học sinh cần đo được mức độ thực hiện và kết quả thực hiện ở các trường. Kết quả khảo sát đến thời gian nghiên cứu mức độ thực hiện (theo mức độ thực hiện: 1-Hoàn toàn không thực hiện, 2-Không thực hiện, 3-Thỉnh thoảng, 4-Thường xuyên thực hiện, 5-Rất thường xuyên thực hiện; Kết quả thực hiện: 1-Kém, 2-Yếu, 3-Trung bình, 4-Khá, 5-Tốt)
Bảng 2.7. Mức độ và kết quả thực hiện nội dung và chương trình GDHN ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
- Đối với CBQL, GV
S TT
Nội dung, chương trình
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 2 3 4 5 ĐTB XH 1 2 3 4 5 ĐTB XH 01 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. 4 60 10 11 2,33 3 6 54 16 9 3,33 2 02 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương.
2 23 26 34 3,08 1 2 8 22 46 7 3,56 1
03 Thế giới nghề
nghiệp quanh ta. 10 48 21 6 2,67 2 8 6 46 15 10 3,15 4
04
Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương
10 54 13 8 2,22 5 6 4 42 22 11 3,33 2
05 Thông tin về thị
S TT
Nội dung, chương trình
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 2 3 4 5 ĐTB XH 1 2 3 4 5 ĐTB XH 06 Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống NN của gia đình. 24 40 10 11 2,09 9 26 18 22 12 7 2,48 9 07 Hệ thống GDTH chuyên nghiệp và đào tạo nghề của TW và địa phương (tuyển sinh trình độ THCS trở lên).
13 52 16 4 2,13 7 14 16 30 14 11 29,1 5
08
Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. 17 38 22 8 2,25 4 18 20 26 12 9 2,69 7 09 Tư vấn hướng nghiệp. 10 58 10 7 2,16 6 16 18 22 18 11 2,88 8 - Đối với HS S TT
Nội dung, chương trình
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 2 3 4 5 ĐTB XH 1 2 3 4 5 ĐTB XH 01 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. 13 84 61 22 2,53 5 6 12 92 59 11 3,32 2 02 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương.
4 10 50 116 3,54 1 6 11 66 45 43 3,65 1
03 Thế giới nghề
nghiệp quanh ta. 8 90 50 32 2,59 2 8 24 96 33 19 3,17 3
04
Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương 10 73 78 19 2,59 2 7 25 99 37 12 3,12 4 05 Thông tin về thị trường lao động. 13 89 52 26 2,52 6 13 33 96 27 11 2,94 7 06 Tìm hiểu năng lực 14 76 67 23 2,37 4 11 35 88 30 16 3,03 6
S TT
Nội dung, chương trình
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1 2 3 4 5 ĐTB XH 1 2 3 4 5 ĐTB XH bản thân và truyền thống NN của gia đình. 07 Hệ thống GDTH chuyên nghiệp và đào tạo nghề của TW và địa phương (tuyển sinh trình độ THCS trở lên).
22 77 48 33 2,51 6 12 15 133 33 7 3,04 5
08
Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
10 113 17 40 2,48 7 35 37 88 16 4 2,54 9
09 Tư vấn hướng
nghiệp. 17 74 63 27 2,57 3 14 49 78 24 15 2,87 8
- Về mức độ nội dung, chương trình GDHN
Đối với CBQL, GV: CBQL, GV đánh giá thực hiện hầu hết tất cả 9 nội dung GDHN nêu trên đều được thực hiện ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, Tuy nhiên, mức độ thực hiện những nội dung này lại không giống nhau, trong đó nội dung: Định hướng phát triển kinh tế xã hội và địa phương được đánh giá cao nhất ở CBQL, GV đạt mức 3 (Thường xuyên thực hiện) trong thang đo 4. Như vậy nội dung này được CBQL, GV đánh giá thực hiện thường xuyên nhất ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy. Tám nội dung khác chỉ đạt mức độ 2 chỉ thỉnh thoảng mới thực hiện có điểm trung bình từ 2.09 đến 2,59.
Qua tra đổi với CBQL, GV vẫn nhận biết đây là các mục tiêu, nội dung cần thực hiện; các thầy cô vẫn có giáo án, chương trình nhưng thực tế tổ chức lại qua loa, lấy lệ, không có điều kiện tiếp cận các cơ sở dạy nghề và không có nhiều thời gian tổ chức đầy đủ 9 nội dung trong chương trình GDHN ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy hiện nay.
Đối với HS: Học sinh cũng đánh giá mức độ thực hiện các nội dung, chương trình GDHN hướng nghiệp lớp 9. Các em đều đánh giá nhà trường đủ cả 9 nội dung trên, nhưng mức độ lại khác nhau. Nội dung Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương được các em đánh giá là tổ chức thực hiện thường xuyên, nội dung và hướng đi sau tốt nghiệp THCS thì được đánh giá thấp nhất với điểm trung
bình là 2,54. Trong khi đó các nội dung còn lại thì được các em đánh giá thỉnh thoảng mới tổ chức.
Như vậy, chúng ta thấy có sự tương đồng của CBQL, GV, HS trong đánh giá mức độ thực hiện các nội dung, chương trình GDHN hiện nay ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy.
- Về kết quả thực hiện các nội dung GDHN: Bảng số liệu đã cho thấy:
+ Đối với CBQL, GV: Đánh giá cao kết quả thực hiện các nội dung, 9/9 tiêu chí đạt mức độ 4 (mức độ khá), trong đó nội dung Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương được đánh giá thực hiện tốt nhất với điểm trung bình là 3,56.
+ Đối với HS: Nội dung định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS được đánh giá thấp nhất, xếp hạng 9/9. Nội dung và một số chương trình được đánh giá ở mức độ khá. Các nội dung còn lại được đánh giá mức độ trung bình - yếu. (có điểm từ 2,54 đến 3,32).
Qua kết quả đánh giá mức độ và kết quả thực hiện các nội dung chương trình GDHN của CBQL, GV và HS, kết hợp từ kết quả trao đổi với các đối tượng, tôi nhận thấy: CBQL, GV đều đánh giá cao nội dung cần truyền tải đến HS, các mục tiêu kiến thức cần giúp các em đạt được trong quá trình học tập. Tuy nhiên, đối với học sinh chỉ quan tâm đến nội dung các hướng đi sau tốt nghiệp THCS, tìm hiểu về các trường THPT, tư vấn, hướng nghiệp liên quan đến nội dung thi THPT. Điều này phản ảnh đúng thực tế với tình hình GDHN nghề của các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy. Học sinh và gia đinh chủ yếu đầu tư cho các học sinh học tập văn hóa, đặc biệt là các môn thi tuyển sinh vào lớp 10, còn việc tham gia GDHN là tham gia cho có, không quan tâm đến nội dung khác.
Một trong các nội dung và mục tiêu định hướng nghề nghiệp cho học sinh là tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề ở địa phương thì được đánh giá mức độ trung bình ở 3 đối tượng khảo sát. Điều này phản ảnh đúng thực tế công tác hướng nghiệp hiện nay tại huyện Kon Rẫy, không có sự liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và kinh phí tổ chức cho học sinh thăm quan các cơ sở dạy nghề không có, chưa có sự đồng thuận gia đình, nhà trường và xã hội.
Tóm lại, mức độ và kết quả thực hiện các nội dung GDHN ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy hầu như chỉ đạt mức độ trung bình. Các trường chỉ tập trung vào một đến hai nội dung chính được thực hiện thường xuyên, bài bản, hiệu quả, còn lại các nội dung khác chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi mới được thực hiện và kết quả đa số chỉ được đánh giá trung bình, thậm chí có cả yếu.