Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Quản lý hoạt động tự học của học viên hệ đào tạo đại học ở Học viện Quân y (Trang 87 - 96)

1 Ghi chép bài trên lớp đầy đủ 45,7 44,37 44,29 42,26 0,0 3,37 2Xây dựng kế hoạch học tập

3.2.6. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm được xử lý định tắnh ở các mức độ cụ thể như sau: Về sự cần thiết có các mức: ỘRất cần thiếtỢ: 3 điểm; ỘCần thiếtỢ: 2 điểm và ỘKhông cần thiếtỢ: 1 điểm.

Về tắnh khả thi có các mức: ỘRất khả thiỢ: 3 điểm; ỘKhả thiỢ: 2 điểm và ỘKhông khả thiỢ: 1 điểm.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết của các biện pháp đề xuất. TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X Thứ bậc 1 Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục động cơ, thái độ tự học đúng đắn cho học viên của các chủ thể quản lý

85/130 43/130 2/130 2,63 2 2 Chỉ đạo xây dựng và thực

hiện tốt kế hoạch tự học

của học viên 89/130 40/130 1/130 2,67 1

3 Chỉ đạo đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp học viên tự học có hiệu quả

82/130 44/130 4/130 2,6 3 4 Phối hợp đồng bộ giữa

các chủ thể với phát huy vai trò tự quản lý trong tự học của học viên

80/130 45/130 5/130 2,57 4 5 Thường xuyên kiểm tra,

đánh giá kết quả tự học của học viên

77/130 49/130 4/130 2,56 5

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất. TT Các biện pháp Tắnh khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Y Thứ bậc 1 Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục động cơ, thái độ tự học đúng đắn cho học viên của các chủ thể quản lý 79/130 45/130 6/130 2,56 4 2 Chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tự học của học viên 86/130 43/130 1/130 2,65 1 3 Chỉ đạo đổi mới, cải tiến

phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp học viên tự học có hiệu quả

83/130 44/130 3/130 2,61 2 4 Phối hợp đồng bộ giữa

các chủ thể với phát huy vai trò tự quản lý trong tự học của học viên

81/130 45/130 4/130 2,59 3

5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học viên

Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất.

Kết quả khảo nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.1. Bảng 3.2. và Biểu đồ 3.1. Biểu đồ 3.2. cho thấy: Các biện pháp đề xuất có sự cần thiết và tắnh khả thi được đánh giá với điểm số khá cao.

Đa số các ý kiến đều cho rằng các biện pháp trên là cần thiết và cần được triển khai ngay trong thực tiễn. Trong đó biện pháp ỘChỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tự học của học viênỢ được đánh giá có tắnh khả thi và sự cần thiết rất cao bởi biện pháp này phù hợp với thực tế hiện nay (cả hai biện pháp xếp thứ 1).

ỘChỉ đạo đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp học viên tự học có hiệu quảỢ là biện pháp cũng được đánh giá là rất cần thiết, xếp bậc 3/5 về mức độ cần thiết và xếp bậc 2/5 về tắnh khả thi.

ỘQuản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục động cơ, thái độ tự học đúng đắn cho học viên của các chủ thể quản lýỢ là biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết là 2/5 và 4/5 về tắnh khả thi. Thật vậy, để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học ở Nhà trường không thể không nâng cao nhận thức trách nhiệm của bản thân mỗi học viên, sự nhận thức đầy đủ về vai

trò, vị trắ của tự học đối với mỗi chủ thể là điều kiện, cơ sở thuận lợi thúc đẩy tự học phát triển.

Biện pháp ỘPhối hợp đồng bộ giữa các chủ thể với phát huy vai trò tự quản lý trong tự học của học viênxếp bậc 4/5 về mức độ cần thiết và xếp bậc 3/5 về tắnh khả thi. Và biện pháp ỘThường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học viênỢ là biện pháp được đánh giá xếp bậc 5/5 về sự cần thiết và 5/5 về tắnh khả thi.

Để kiểm chứng sự phù hợp giữa tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp nói trên, chúng tôi đã dùng phương pháp thống kê toán học để tắnh toán mối tương quan giữa tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất theo công thức của Spearman.

Bảng 3.3: Tương quan giữa mức độ cần thiết và tắnh khả thicủa các biện pháp đề xuất.

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết (X) Tắnh khả thi (Y) Thứ bậc Hiệu số X Y D D2 1 Quản lý chặt chẽ hoạt động giáo dục động cơ, thái độ tự học đúng đắn cho học viên của các chủ thể quản lý

2,63 2,56 2 4 2 4

2 Chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tự học của học viên

2,67 2,65 1 1 0 0

3 Chỉ đạo đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp học viên tự học có hiệu quả

2,6 2,61 3 2 1 1

4 Phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể với phát huy vai trò tự quản lý trong tự học của học viên

2,57 2,59 4 3 1 1

5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học viên

Biểu đồ 3.3: So sánh tương quan giữa mức độ cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất.

Áp dụng công thức tắnh hệ số tương quan thứ bậc Spearman: R = 1 - 6 ∑ D

2

-1 ≤ R ≤ 1 N (N2 - 1)

- N là số lượng các đơn vị được xếp hạng (số các biện pháp đề xuất). - D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh (D = Y - X).

- R là hệ số tương quan (R là một số nhỏ hơn 1, giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt.

Nếu: R < 0: Tương quan nghịch R > 0: Tương quan thuận 0,7 ≤ R < 1: Tương quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7: Tương quan

0,3 ≤ R < 0,5: Tương quan không chặt Thay các giá trị vào công thức trên ta có:

R = 1 - 6.6 = 1 - 6.6 = 0,7

Như vậy, với hệ số tương quan R = 0,7 cho phép ta kết luận: Mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt chẽ.

Từ số liệu và biểu đồ cho thấy hầu hết các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất khả thi. Tuy nhiên, cũng có những biện pháp dù được xác định là rất cần thiết nhưng trong điều kiện thực tế việc thực hiện còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, bởi vậy để có thể nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học của học viên rất cần sự thực hiện đồng bộ của các cấp ủy, lãnh đạo chỉ huy Nhà trường, cơ quan và khoa có liên quan.

*

* *

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự học của học viên hệ quân sự ở HVQY, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên trong thời gian tới bao gồm: Quản lý chặt chẽ công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học viên; chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch tự học của học viên; quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp học viên tự học có hiệu quả; kết hợp đồng bộ giữa quản lý của các chủ thể và vai trò tự quản lý trong tự học của học viên; thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học viên.

Mỗi biện pháp được đề xuất và trình bày trên đây là một cách giải quyết cho từng nội dung của công tác quản lý hoạt động tự học của học viên ở HVQY. Các biện pháp này có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, tạo thành một hệ thống, khi thực hiện không thể tách rời một cách độc lập và thực hiện đơn lẻ, biện pháp này là tiền đề, là điều kiện, đồng thời là hệ quả của biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, tác động, thúc đẩy lẫn nhau theo quy luật lượng - chất, để hướng tới mục đắch nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tự học của học viên, bởi vậy cần thực hiện phối hợp đồng bộ các biện pháp.

Các biện pháp này tuy không mới, song nó là những biện pháp thiết thực mà Nhà trường cũng như những người làm công tác quản lý giáo dục cần quan tâm, khi thực hiện đầy đủ, đồng bộ các biện pháp này sẽ đem lại hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động tự học, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Nhà trường trong tình hình mới. Qua khảo nghiệm đã khẳng định sự cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp này. Tuy nhiên, các biện pháp đề xuất trên đây chỉ có hiệu quả khi được khai thác, thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ và triệt để dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp trong Nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Quản lý hoạt động tự học của học viên hệ đào tạo đại học ở Học viện Quân y (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w