Đối với nhà trường

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập trong môn luyện từ và câu nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 (Trang 110 - 130)

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2.1.Đối với nhà trường

2. Kiến nghị

2.1.Đối với nhà trường

- Có đầu tư hợp lí cho việc mua sắm phương tiện dạy học và các tài liệu chuyên môn phục vụ cho dạy và học. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, lấy đó là tiêu chí nâng cao hiệu quả dạy và học

- Đổi mới cách dạy của GV, cách học của HS và cách đánh giá HS. Đưa HS từ vai trò thụ động sang vai trị chủ động trong q trình tiếp thu kiến thức.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc tổ chức và triển khai các hoạt động chuyên môn.

- Có kế hoạch cung ứng SGK, các tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học sớm hơn để giáo viên có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu trước.

- Thường xuyên tổ chức hội giảng xung quang việc thiết kế và tổ chức trò chơi nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho HS.

- Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV.

- Phát huy tính tích cực của HS, đồng thời xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”.

2.2. Đối với giáo viên

- Ln bổ sung cho mình những kinh nghiệm cần phải có để thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy.

- Có cơng tác chuẩn bị tốt trước khi lên lớp. Cần chú ý phát triển tư duy ngơn ngữ, khả năng phân tích - tổng hợp, khả năng suy luận logic cho HS nhằm giúp các em nắm vững kiến thức.

- Học tập nâng cao trình độ để có thể nắm được: Chức năng, nhiệm vụ cũng như nội dung chương trình của phân mơn để có các hình thức tổ chức và phương pháp dạy cho phù hợp. Khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, sưu tầm các vật liệu đơn giản để làm đồ dùng cho trị chơi. Bên cạnh đó, giáo viên có thể tham khảo và sáng tạo thêm trò chơi để ứng dụng vào các tiết Luyện từ và câu và phù hợp thực tiễn dạy học.

- Nhận thức đúng đắn về nội dung chương trình phân mơn Luyện từ và câu cũng như vận dụng TCHT vào dạy học. Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của HS, từ đó lựa chọn thiết kế trị chơi cho phù hợp.

- Dạy học: Tổ chức trò chơi sao cho mọi HS được chơi, nhất là những em nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin. Xác định rõ mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị bài dạy một cách chu đáo và đầy đủ các phương tiện dạy học. Mỗi bài dạy cần phải xác

định được: bài dạy cần những gì? Dạy như thế nào?... để có thể lựa chọn phương pháp và cách tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học, tâm sinh lí lứa tuổi HS. Sử dụng các trị chơi cần chú ý tới mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm, cách chơi, cách đánh giá của trị chơi để có tính khả thi cao, đồng thời bám sát mục tiêu của môn học. Phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ nội dung giảng dạy và cách tổ chức sinh hoạt trò chơi kèm theo các dụng cụ cần thiết và biết dự đốn trước mọi tình huống có thể xảy ra để khơng bị bất ngờ và có khả năng tùy cơ ứng biến. Làm chủ thời gian, kiểm sốt được tiến trình hoạt động, nếu khơng trị chơi sẽ phản tác dụng. - Giúp đỡ, hỗ trợ các em, bổ sung vốn từ tiếng việt để có thể đạt được hiệu quả cao hơn trong q trình học và ln động viên quan tâm tới các em.

- Ngồi ra, GV có thể phối hợp với nhà trường tổ chức các trị chơi ngồi trời.

- Rèn cho HS nhiều kĩ năng, cung cấp thêm nhiều nguồn tri thức cho các em. 2.3. Đối với học sinh

- Hình thành ý thức tự học, tự tìm hiểu và có sự chuẩn bị bài cho bản thân. - Có tinh thần đồn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập

- Tuân thủ theo hướng dẫn của thầy cơ, có đồ dùng học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

- Không ngừng học tập để trau dồi vốn tiếng việt, vốn kiến thức và vốn sống cho bản thân.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu online

[1]. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW- nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te- 212441.aspx

[2]. Lâm Thanh Minh và tgk, Mối liên hệ giữa trò chơi vận động và kĩ năng

làm việc nhóm, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 11(77) 2015.

http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/22196/18971

[3]. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (thông qua ngày 4/11/2013),

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW- nam-

2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc- te-212441.aspx

2. Tài liệu sách

[1]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông mới. [2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[3].Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2008), 150 trò chơi thiếu nhi, Nhà xuất

bản Giáo dục.

[4]. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa, Giáo dục Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1997.

[5]. Đinh Thị Lục, Nguyễn Thái Hà, Tô Ngọc Lư (2009), Phương pháp dạy

học Tiếng việt ở Tiểu học, Đại học Hùng Vương.

[6]. Đinh Thị Oanh,Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (tái bản), Tiếng việt

[7]. Hà Nhật Tăng (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát

triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục.

[8]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nhà

xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[9]. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng việt ở

Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[10]. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Kế Hào (1998), Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[11]. Nguyễn Thị Thúy - Lê Minh Thu (2009), Tiếng việt lí thú, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

[12]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (tái bản), Tiếng việt 3 tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

[13]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (tái bản), Sách giáo viên Tiếng việt 3

tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

[14]. Nguyễn Trại (chủ biên) (tái bản), Thiết kế bài giảng Tiếng việt 3 tập 1

và 2, Nhà xuất bản Hà Nội.

[15]. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nhà xuất bản Phụ nữ. [16]. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Duy Lũy - Đinh Văn Vang,

Tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

[17]. Bùi Thị Ngọc Anh, Dương Thi Dung, Lương Thị Hiền, Lê Thanh Nga (tái bản), 199 trị chơi rèn luyện ngơn ngữ và tư duy dành cho học sinh tiểu học,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18]. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Kế Hào (1998), Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[19]. Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[21]. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Duy Lũy - Đinh Văn Vang,

Tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

[22]. Lâm Uyên - Lê Thị Tuyết Mai (2002), Kĩ năng dạy học bằng trò chơi

của giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ - Hà Nội.

[23]. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical

and Conceptual Foundation.

[24]. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011.

[25]. Hồng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng.

[26]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, NXB Giáo dục, Hà Nội

[27]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng -

Chương trình ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[28]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/tt-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo.

[29]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.

[30]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Công văn số 3869/BGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2019-2020.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Để giúp chúng em hoàn thành được đề tài nghiên cứu của mình, xin quý thầy cơ vui lịng cho chúng em biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng với ý kiến thầy cơ (Ở một số câu có thể lựa chọn nhiều hơn một câu trả lời, khoanh tròn các lựa chọn), hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây. Xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ!

Câu 1: Quan điểm của thầy (cô) về việc sử dụng trị chơi trong q trình dạy học Luyện từ và câu ở lớp 3 nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh hiện nay như thế nào?

a, Bình thường b, Cần thiết c, Rất cần thiết d, Không cần thiết

Câu 2: Theo thầy cô, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học có phù hợp với các em khơng?

a, Có

b, Bình thường c, Không

Câu 3: Thầy (Cô) tự đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về phát triển năng lực cho học sinh?

a, Tốt b, Khá

c, Trung bình d, Yếu

a, Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

b, Là thuộc tính cá nhân sinh ra đã có ở mỗi người và các thuộc tính cá nhận khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành cơng một loại hình hoạt động nhất đinh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

c, Là thuộc tính cá nhân chỉ thơng qua quá trình rèn luyện, học tập, bồi dưỡng mới có được ở một loại hình hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

d, Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

Câu 5: Theo thầy (cô) việc phát triển tư duy ngơn ngữ cho học sinh có tác dụng như thế nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 6: Theo thầy (cơ), việc áp dụng trị chơi vào quá trình dạy học Luyện từ và câu lớp 3 nhằm phát triển tư duy ngơn ngữ có tạo được hứng thú cho học sinh và đem lại hiệu quả cao hay khơng?

a, Có

b, Bình thường c, Khơng

Câu 7: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc áp dụng trị chơi dạy học phát triển tư duy ngơn ngữ cho học sinh ở lớp mình đang dạy?

a, Tốt b, Khá

c, Trung bình d, Yếu

Câu 8: Mức độ thường xuyên tổ chức trò chơi trong dạy học Luyện từ và câu lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở lớp học mà thầy (cô) đang giảng dạy?

a, Thường xuyên b, Thỉnh thoảng c, Không bao giờ

Câu 9: Các nguồn trị chơi học tập của thầy (cơ) được lấy từ đâu?

a, Trong sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng b, Sưu tầm các sách hướng dẫn thiết kế trò chơi c, Tham khảo các giáo viên khác

d, Tự thiết kế

Câu 10: Các thầy (cô) được bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi trong dạy – học Luyện từ và câu như thế nào?

a, Học tập từ báo chí, sách vở

b, Được bồi dưỡng, đào tạo thông qua các lớp chuyên môn nghiệp vụ c, Đọc các tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi

d, Tự tổ chức theo kinh nghiệm của bản thân

Câu 11: Theo thầy (cơ) những khó khăn khi tổ chức trị chơi trong q trình dạy học Luyện từ và câu lớp 3 là gì?

a, Khó khăn về cơ sở vật chất (địa điểm, phương tiện dạy học,..) b, Hạn chế về kĩ năng tổ chức trò chơi.

c, Thiếu trò chơi, thiếu sách, thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể,... d, Học sinh khơng có hứng thú khi học phương pháp này.

Câu 12: Thầy (cơ) có suy nghĩ hay nhận xét gì về việc áp dụng trị chơi vào trong quá trình giảng dạy Luyện từ và câu lớp 3 nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh hiện nay?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

Câu 1: Em có thích chơi trị chơi trong q trình học phân môn Luyện từ và câu không?

a, Rất thích b, Thích

c, Bình thường d, Khơng thích

Câu 2: Theo em, việc chơi trò chơi trong quá trình học tập phân môn Luyện từ và câu có lợi ích như thế nào?

a, Rất cần thiết b, Cần thiết c, Không cần thiết d, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Câu 3: Em có tự tin khi sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp khơng?

a, Có b, Khơng

Câu 4: Em có hứng thú với hình thức dạy học này khơng?

a, Có b, Khơng c, Bình thường d, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn các em!

PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Luyện từ và câu – Tuần 26

Từ ngữ về: Lễ hội. Dấu phẩy I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu nghĩa các từ lễ , hội , lễ hội . Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp .

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng câu và sử dụng dấu câu.

3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng việt, yêu thích các lễ hội truyền thống, yêu

thích mơn học.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,

NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng:

- GV:SGK, phiếu bài tập, bảng phụ. - HS: SGK.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Lớp chơi trò chơi: “ Bắn tên”

- GV nhận xét, tổng kết TC - Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Lắng nghe.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu :

- HS hiểu nghĩa các từ lễ , hội , lễ hội . Tìm được1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp .

*Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)

- GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV giao nhiệm vụ: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B.

- GV gọi HS nêu bài làm

*GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng cịn lúng túng để hoàn thành BT

- GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét chung

Bài 2: Chơi trò chơi “Chú ong chăm chỉ” -GV gọi HS đọc đề bài

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chú ong chăm chỉ” để hoàn thành bài tập

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ bài làm trong cặp. - Chia sẻ KQ trước lớp:

Lễ - Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa lớn

Hội - Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt

Lễ hội – Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội

-Lớp nhận xét HS lắng nghe

- Chuẩn bị: bảng phụ có ghi bài tập 2 phát

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một số trò chơi học tập trong môn luyện từ và câu nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh lớp 3 (Trang 110 - 130)