Thực trạng về nhận thức của các cấp ủy Đảng, chínhquyền địa

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 54 - 57)

8. Cấu trúc của luận văn:

2.3.2. Thực trạng về nhận thức của các cấp ủy Đảng, chínhquyền địa

phương, các tổ chức đoàn thể, nhân dân và cán bộ QLGD, giáo viên đối với công tác xã hội hoá giáo dục

Kết quả điều tra lãnh đạo, cán bộ phòng GD&ĐT, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, Ban đại diện CMHS, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định về vấn đề này thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về công tác XHHGD trường tiểu học huyện Tuy Phước

TT

Nhận thức về xã hội hóa giáo dục Ý kiến

Đồng ý Không

1 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, gắn với “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

SL/245 208 37 Tỷ lệ 84,90 15,10 2 Nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội

về vị trí vai trò của giáo dục

SL 221 24 Tỷ lệ 90,20 9,80 3 Huy động nhân dân góp tiền của - vật chất

cho giáo dục

SL 240 5 Tỷ lệ 97,96 2,04 4 Xây dựng một xã hội học tập, mọi người đều

bình đẳng về cơ hội học tập

SL 215 30 Tỷ lệ 87,76 12,24 5 Đa dạng hóa các loại hình trường, lớp SL 228 17

Tỷ lệ 93,06 6,94 6 Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào

quá trình giáo dục

SL 210 35 Tỷ lệ 85,71 14,29 7 Nhà nước đáp ứng mọi nhu cầu về giáo dục SL 87 158

Tỷ lệ 35,51 64,49 8 Xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn xã

hội

SL 138 107 Tỷ lệ 56,33 43,67

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

Có thể thấy, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, nhân dân và cán bộ QLGD được khảo sát đã nhận thức khá đúng đắn, đầy đủ về công tác XHHGD. Đây là tín hiệu khá tích cực, thuận lợi cho việc triển khai công tác XHHGD tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. 35,51% người được hỏi cho rằng Nhà nước đáp ứng mọi nhu cầu về giáo dục,

coi sự nghiệp giáo dục chỉ là trách nhiệm của Nhà nước như trên cho thấy thói quen tư duy bao cấp về giáo dục vẫn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ trong

các lực lượng xã hội. Có 6,94% không đồng ý với nội dung XHHGD là Đa dạng hóa các loại hình trường, lớp. Tỷ lệ không đồng ý các nội dung Nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về vị trí vai trò của giáo dục, Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục, Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, gắn với “trường học thân thiện, học sinh tích cực” từ 9,80% đến 15,10%.

Từ thực trạng trên cho thấy, các trường tiểu học cần chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến về XHHGD nói chung, về các nội dung, mục đích, yêu cầu của XHHGD tại các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định nói riêng.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về quan điểm XHHGD trường tiểu học huyện Tuy Phước

STT Nội dung CBQL GV

N % N %

1 Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ của ngành

giáo dục. 4 11,4 6 5,0

2 Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ chung của

mọi tổ chức, mọi gia đình và cộng đồng. 7 20,0 18 15,0 3 Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ chung của xã

hội nhưng vai trò của ngành giáo dục là rất quan trọng.

24 68,6 96 80,0

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

Về quan điểm XHHGD, các ý kiến đã đồng tình cao với quan điểm thực hiện XHHGD là trách nhiệm chung của toàn xã hội nhưng vai trò của ngành giáo dục là vô cùng quan trọng. Qua đó chứng tỏ mọi người đã nhận thức đúng đắn về quan điểm XHHGD. Đó là một trong những thuận lợi để đẩy mạnh công tác XHHGD ở huyện Tuy Phước.

Tuy vậy, kết quả điều tra vẫn cho thấy một bộ phận ít cho rằng, XHHGD là nhiệm vụ của ngành giáo dục. Điều này cũng đặt ra cho cấp uỷ, chính quyền các cấp cần tăng cường công tác lãnh đạo, tuyên truyền sâu rộng đến các lực lượng xã

hội để có nhận thức đầy đủ về công tác XHHGD nhằm huy động các lực lượng này cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục trường tiểu học.

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về sự cần thiết thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 54 - 57)