2. Khuyến nghị
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên dạy Toán
- Thực hiện tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng kiến thức bộ nôm, đổi mới phương pháp để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn.
- Tăng cường trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng môi trường sư phạm và môi trường giáo dục.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường THCS, trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học.
[4] Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh môn Toán cấp trung học cơ sở
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[9] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề Lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[10] Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[11] Trần Kiểm và Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[12] Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [13] Luật Giáo dục (2019), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[14] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[15] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
[16] Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[17] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD, Hà Nội.
[18] Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[19] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh.
[20] Nguyễn Thanh Giang (2017). Quản lí dạy học môn Toán ở Trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực. Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 5 tháng 5/2017, tr 28-36.
MỤC LỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến về hoạt động học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Phụ lục 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Phụ lục 4: Phiếu quan sát về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Phụ lục 5: Tổng kết số liệu khảo sát
Phụ lục 6: Phiếu trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Thầy (Cô) vui lòng trả lời theo suy nghĩ của mình các câu hỏi dưới đây.
Trước khi điền các thông tin trả lời câu hỏi, Thầy (Cô) đọc kỹ phần câu hỏi, phần chỉ dẫn trả lời (trong ngoặc đơn) và các phương án trả lời của từng câu hỏi.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy (Cô)!
A. Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin chung:
1. Thầy (Cô) cho biết giới tính của bản thân.
(Đánh dấu X vào chỉ một ô)
(1) Nữ
(2) Nam
2. Thầy (Cô) cho biết trình độ đào tạo cao nhất của bản thân.
(Đánh dấu X vào chỉ một ô)
(1) Trình độ Đại học
(2) Trình độ Thạc sĩ
(3) Trình độ Trung cấp
3. Thầy (Cô) cho biết trình độ lý luận chính trị cao nhất của bản thân.
(Đánh dấu X vào chỉ một ô)
(1) Chưa qua đào tạo
(2) Sơ cấp
(3) Trung cấp
(4) Cao cấp
4. Thầy (Cô) đã được đào tạo, bồi dưỡng về quản lý trường học chưa?
(Đánh dấu X vào chỉ một ô)
(1) Chưa được đào tạo, bồi dưỡng
B. Câu hỏi
Câu 1. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường mình đang công tác.
(Đánh dấu X vào các ô tương ứng)
TT Nội dung Có Thực hiện Không Tốt Khá Kết quả đạt được Trung
bình Yếu
1 Việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học
1.1
Đảm bảo thực hiện mục tiêu dạy học môn Toán về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
1.2 Lập kế hoạch dạy học của GV. 1.3 Đảm bảo dạy đúng, dạy đủ theo
phân phối chương trình.
1.4 Đảm bảo kiến thức, kỹ năng trọng tâm cơ bản của bài học. 1.5 Đảm bảo tính hệ thống của nội
dung bài học.
1.6 Cập nhật những thành tựu mới trong dạy học .
1.7 Phân hóa nội dung dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
2 Việc sử dụng phương pháp, phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.1 Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống.
2.2
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng các phần mềm dạy học. 2.4 Tự làm đồ dùng dạy học
3 Việc chuẩn bị giờ lên lớp và thực hiện giờ lên lớp
3.1 Soạn bài, chuẩn bị bài và các thiết bị dạy học cần thiết.
3.2
Tham gia sinh hoạt chuyên môn để xác định nội dung, kiến thức cơ bản, cách dạy các bài khó, khai thác sách giáo khoa, tài liệu tham khảo….
hoạch dạy học, sổ báo giảng…. 3.4 Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ
sổ sách theo quy định.
4 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém
4.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập ở đầu năm.
4.2 Phân loại HS giỏi, yếu kém theo lớp qua các đợt kiểm tra. 4.3
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém.
4.4
Thực hiện bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém theo sự phân công của nhà trường.
5 Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
5.1 Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, cho điểm theo quy định.
5.2
Kiểm tra đánh giá mang tính khách quan, công bằng theo hướng phát triển các năng lực của học sinh như đánh giá quá trình, đánh giá bằng hồ sơ, nhận xét, thông qua sản phẩm…
5.3
Chấm và trả bài đúng thời hạn, có nhận xét chung và lời phê cụ thể cho từng bài.
5.4
Vào điểm kiểm tra theo quy định của nhà trường và lưu trữ kết quả kiểm tra bằng phần mềm quản lý điểm.
Câu 2. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường mình đang công tác.
(Đánh dấu X vào các ô tương ứng)
T
T Nội dung Có Thực hiện Kết quả đạt được
Không Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học
1.1 Tổ chức cho GV thảo luận, hội thảo nhằm thống nhất trong tổ
bộ môn mục tiêu của từng chương, từng bài và từng tiết học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng .
1.2
Phổ biến, tổ chức học tập, thảo luận về chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học cho GV. 1.3
Tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch dạy học theo học kì, năm học.
1.4
Phối hợp với tổ trưởng để quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy
1.5
Tổng hợp, đánh giá thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy từng tháng để điều chỉnh kịp thời.
2 Quản lý phương pháp, phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.1
Tổ chức hội thảo trong tổ bộ môn để xác định PPDH cho từng đơn vị kiến thức của từng bài, từng chương. 2.2 Tổ chức, hướng dẫn GV học tập, bồi dưỡng, nắm vững PPDH tích cực. 2.3 Tổ chức, hướng dẫn thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới PPDH .
2.4
Tổ chức thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm việc áp dụng PPDH tích cực và ứng dụng CNTT vào dạy học
2.5
Cung cấp tài liệu, sách, báo về PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học
3 Quản lý phân công dạy học, hổ sơ sổ sách
3.1 Xây dựng chuẩn phân công phù hợp.
3.2
Phối hợp với tổ trưởng chuyên môn để phân công giáo viên giảng dạy và có sự điều chỉnh sự phân công cho hợp lí trong
từng thời điểm cụ thể. 3.3
Quy định thống nhất các loại mẫu hồ sơ, sổ sách của giáo viên.
3.4
Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hồ sơ, sổ sách của giáo viên.
4 Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp và thực hiện giờ lên lớp của giáo viên dạy
4.1
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để xác định nội dung, kiến thức cơ bản cần đạt, cách dạy các bài khó, khai thác sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…. 4.2
Đảm bảo đủ sách giáo khoa, tài liệu dạy học, các điều kiện cơ sở vật chất, thời gian … cho giáo viên
4.3
Thực hiện kiểm tra việc soạn bài, kế hoạch mượn và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. 4.4
Quản lý giờ dạy của GV thông qua thời khóa biểu, kế hoạch dạy học, sổ báo giảng….
4.5
Quy định chế độ thông tin, báo cáo, sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên.
4.6
Xây dựng chuẩn giờ lên lớp theo các yêu cầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực…
4.7
Tổ chức dự giờ (thường xuyên, đột xuất) và phân tích giờ dạy của giáo viên.
4.8
Xử lí việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp của giáo viên.
5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém
5.1
Tổ chức kiểm tra, đánh giá, phân loại chất lượng HS ở đầu năm học.
HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém 5.3 Tổ chức thực hiện bồi dưỡng
HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém. 5.4 Theo dõi việc dạy của GV và
việc học của HS 5.5
Đánh giá kết quả việc bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém môn Toán ở mỗi học kì và qua các đợt thi.
6 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
6.1
Phổ biến cho GV các quy định, quy chế kiểm tra, thi, đánh giá, xếp loại HS.
6.2
Quản lý và tổ chức GV chấm bài, trả bài đúng quy chế. Kiểm tra việc đánh giá, cho điểm, thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm của GV.
6.3 Ứng dụng CNTT trong quản lý kết quả học tập của HS.
7 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy
7.1
Tổ chức thao giảng theo chuyên đề, thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh.
7.2
Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, trao đổi về PPDH, dạy các bài khó.
7.3
Phân công GV có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn giúp đỡ GV chưa có kinh nghiệm, còn hạn chế về năng lực.
7.4
Tổ chức cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên.
7.5
Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học, viết SKKN; phổ biến và áp dụng các SKKN phù hợp với đơn vị mình.
7.6
Lập kế hoạch đưa đi đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên; có chế độ chính sách khuyến khích giáo viên học
tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
8 Quản lý hoạt động học của học sinh
8.1 Giáo dục mục đích, động cơ, thái độ và phương pháp học tập 8.2 Quy định nề nếp học tập môn
Vật lý trên lớp của học sinh. 8.3 Tổ chức theo dõi việc thực
hiện nề nếp của học sinh. 8.4 Quy định nề nếp tự học tập của
học sinh. 8.5
Phối hợp với GV chủ nhiệm, phụ huynh quản lý việc tự học ở nhà của học sinh
8.6
Quản lý việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn .
8.7
Khen thưởng, kỷ luật học sinh trong việc thực hiện nề nếp học tập .
9 Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học
9.1 Xây dựng nội quy sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học . 9.2
Lập kế hoạch, mua sắm, khai thác, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
9.3
Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
9.4
Huy động các nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học
9.5
Phối hợp và tạo điều kiện cho các lực lượng giáo dục tham gia hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động dạy học .
9.6
Có chế độ chính sách đãi ngộ, động viên khen thưởng cho giáo viên
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Dành cho học sinh)
Để có cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học ở các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, em vui lòng trả lời theo suy nghĩ của mình các câu hỏi dưới đây.
Trước khi điền các thông tin trả lời câu hỏi, em đọc kỹ phần câu hỏi, phần chỉ dẫn trả lời (trong ngoặc đơn) và các phương án trả lời của từng câu hỏi.
Câu 1. Em học tập môn Toán để làm gì?
(Mỗi dòng có 3 ô, chỉ đánh dấu X vào 1 ô mà em cho là phù hợp nhất)
TT Nội dung Rất đồng ý Mức độ thực hiệnĐồng ý Băn khoăn
1.1 Học là để thi và kiểm tra đạt kết quả cao.
1.2 Học là để ghi nhớ tài liệu và nắm kiến thức có hệ thống.
1.3
Học là để vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập và vận dụng vào thực tiễn.
1.4 Học để làm phong phú thêm hiểu biết cho mình.
Câu 2. Khi học tập môn Toán, em thực hiện các hoạt động dưới đây ở mức độ nào?
(Mỗi dòng có 4 ô, chỉ đánh dấu X vào 1 ô mà em cho là phù hợp nhất)
TT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
2.1 Tham gia đầy đủ tất cả các buổi học trên lớp.
2.2 Tự tìm hiểu/chuẩn bị bài học trước khi đến lớp.
2.3 Chủ động hăng hái phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận. 2.4 Trao đổi ngay với giáo viên khi
Câu 3. Ý kiến của em về các nhận định sau đây đối với môn Toán?
(Mỗi dòng có 3 ô, chỉ đánh dấu X vào 1 ô mà em cho là phù hợp nhất)
TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
3.1 Em rất thích học các tiết Toán. 3.2 Em thích đọc sách báo về Toán. 3.3 Em rất thích tham gia các hoạt
động câu lạc bộ/ngoại khóa Toán 3.4
Em thích nói chuyện với bạn bè, thầy cô về các chủ đề liên quan đến Toán.
3.5 Em thường nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn Toán.
Câu 4. Em hãy đánh giá việc tự học môn Toán của bản thân theo các mức độ sau:
(Mỗi dòng có 3 ô, chỉ đánh dấu X vào 1 ô mà em cho là phù hợp nhất)
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Thường
xuyên thoảng Thỉnh thực hiện Không 4.1 Tự xây dựng cho mình kế hoạch học
tập.
4.2 Lựa chọn và xây dựng phương pháp học tập.
4.3 Tự đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch học tập.
Phụ lục 3
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN
VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Xin Thầy (Cô) lòng cho biết một số vấn đề sau:
1. Hiệu trưởng nhà trường có phối hợp với tổ trưởng chuyên môn để quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn Toán không? ……… ………