Đối với CBQL, GV trường mầm non

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 129 - 176)

- Nghiên cứu kỹ và thực hiện theo các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về GD và GD KNXH cho trẻ mẫu giáo.

- Tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho GV thực hiện về GD KNXH cho trẻ.

liên quan đến GD KNXH nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, phụ huynh về vị trí và tác dụng GD KNXH trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Luôn luôn rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức của người nhà giáo; không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đầy đủ các lớp tập huấn GD KNXH cho trẻ ở trường mầm non.

- Chỉ đạo các lực lượng xây dựng kế hoạch cụ thể cho GD KNXH, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở.

- Xây dựng và triển khai bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Xây dựng nội quy, quy chế cho lực lượng tham gia GD KNXH. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng, nêu gương tốt, việc tốt về GD KNXH trong nhà trường. Khuyến khích và động viên kịp thời những GV có sáng kiến, có tinh thần tốt khi thực hiện GD KNXH.

- Nêu cao tinh thần trách nhiệm, yêu thương, tôn trọng trẻ, luôn quan sát trẻ mọi lúc, mọi nơi để kịp thời hướng dẫn, điều chỉnh các kỹ năng, thái độ, hành vi cho trẻ.

- Phối hợp với cha mẹ trẻ cùng thực hiện GD KNXH cho trẻ thông qua các buổi hội thảo, họp cha mẹ trẻ, đón trả trẻ, các hoạt động ngoại khóa … tuyên truyền về vai trò, sự cần thiết về GD KNXH cho trẻ trong độ tuổi mầm non; Phối hợp với đài phát thanh, truyền hình phát sóng GD KNXH ở trường mầm non.

- Tham khảo ý kiến hay của cha mẹ trẻ đóng góp, nhằm nhân rộng cho nhiều người trong xã hội cùng thực hiện./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và GV mầm non của Bộ GDĐT năm học 2012-2013, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và GV mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2013- 2014, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội (dành cho giáo viên)” (2013), Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, Kết luận sổ 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT- Tg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới căn bản, toàn diện giảo dục và đào tạo.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và GV mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2020 - 2021, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Chương trình GDMN, NXB Giáo dục [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn số 462/BGDĐT-GDTX ngày

giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên”.

[9]. Buzan, T. (2017), Sức mạnh trí tuệ xã hội. NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

[10].Nguyễn Thị Cẩm Bích (2019), Báo cáo cơ sở lý luận về giáo dục tình cảm xã hội trong giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mầm non [11].Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,

Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

[12].Võ Nguyên Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trong gia đình. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội.

[13].Vũ Dũng, (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội

[14].Phạm Ngọc Định (1998) Hình thành hành vi, nề nếp cho học sinh lớp 1,

Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11, trang 13-17.

[15].Phạm Ngọc Định (2000) Cơ sở tâm lý học của việc hình thành hành vi lối sống chuẩn mực ở học sinh lớp 1 theo quan điểm công nghệ Giáo dục. Luận án tiến sĩ tâm lý học, viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[16].Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về Văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17].Trần Thị Thúy Hà, Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học TP. Đà Nẵng, Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 5-8; 39

[18].Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và Hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội [19].Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học

[20].Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa và Giáo dục-Giáo dục và Văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[21].Vũ Thị Thúy Hằng (2015), Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường Đại học sư phạm. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

[22].Nguyễn Thị Thu Hạnh (2015), Giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 5/2015, Hà Nội.

[23].Hersey-Ken, P. & Hard, B. (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[24].Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn, Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa.

[25].Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục số 64 tháng 11/2010, Hà Nội.

[26].Đặng Thành Hưng và Trần Thị Tố Oanh (2014), Bản chất và đặc điểm của KNXH, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 100 tháng 1, tr. 9-10,38 và số 101 tháng 2, tr. 17-19,37. Hà Nội

[27].Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, Giáo trình, Đại học quốc gia Hà Nội.

[28].Trần Kiểm (2016), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Đại học sư phạm, Hà Nội.

[29].Krutretxki, V. A. (1980) Tâm lý học

[30].Nguyễn Lân (2002) Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[31].Lê Thị Luận (2014), Tình cảm xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.

[33].Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa và phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[34].Lê Bích Ngọc (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo, NXB, Đại học quốc gia HN.

[35].Hà Thế Ngữ (2011), Giáo dục học-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

[36].Platonov, K.K. (1977), Tâm lý vui. NXB Thanh niên

[37].Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Quy Nhơn (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021, Quy Nhơn.

[38].Nguyễn Ngọc Quang (2007), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

[39].Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục năm 2019, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[40].Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (UNICEF)

[41].Ray, J. và Putnam, R. (2002), Tạp chí chuyên biệt

[42].Singer, D. G. (2007), Hãy để trẻ tự do vui chơi. NXB Viện Khoa học Giáo dục.

[43].Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB Giáo dục

[44].Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh.

[45].Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

[46].Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (1998), Giáo dục-Kho tàng tiềm ẩn. (UNESICO).

[48].Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo trình giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em, NXB Giáo dục.

[49].Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục.

[50].Uỷ ban nhân dân TP. Quy Nhơn (2020), Báo cáo tổng kết cuối năm 2020 [51].Uỷ ban nhân dân TP. Quy Nhơn (2021), Báo cáo 6 tháng đầu năm 2021

và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021

[52].Phạm Viết Vượng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục số 64 tháng 11/2010, Hà Nội.

[53].Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho GV mầm non)

Chúng tôi đang nghiên cứu về “Quản lý công tác giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” để đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục KNXH (KNXH) cho trẻ mẫu giáo một cách tốt nhất.

Kính mong quý cô dành thời gian giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi sau đây. Những thông tin chính xác mà quý cô cung cấp sẽ là dữ liệu hết sức quý báu của đề tài. Chúng tôi xin cam đoan những thông tin quý cô cung cấp chỉ dùng để phục vụ công trình nghiên cứu này và tuyệt đối bảo mật, không gây ảnh hưởng, trở ngại đến công việc của quý cô. Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Theo Cô, giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo có vai trò, ý nghĩa như thế nào? (đánh dấu x vào những phương án lựa chọn hoặc có thể thêm phương án khác)

1. Góp phần xây dựng và phát triển môi trường giáo dục trong trường mầm non.

2. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ trong tương lai.

3. Góp phần hình thành ở trẻ mẫu giáo KNXH.

* Ý kiến khác:... ... ...

Câu 2: Nội dung nào sau đây cần được quan tâm để giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo hiện nay tại nhà trường?

(Quy ước: 1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3. Cần thiết; 4. Rất cần thiết)

STT NỘI DUNG GIÁO DỤC MỨC ĐỘ CẦN THIẾT

1 2 3 4

1 Chờ đến lượt, tôn trọng, hợp tác, chấp nhận

2 Yêu mến, quan tâm đến người thân 3 Giữ gìn vệ sinh môi trường

4 Bảo vệ, chăm sóc con vật, cây cối 5 Nhận biết, phân biệt, nhận xét và tỏ

thái độ với hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”

6 Trật tự khi ăn, ngủ

7 Giữ ngăn nắp nơi hoạt động

8 Giữ gìn đồ dùng, vật liệu, sản phẩm hoạt động

9 Hoàn thành công việc được giao 10 Lắng nghe ý kiến của người khác,

sử dụng lòi nói và cử chỉ lễ phép, lịch sự

11 Có phẩm chất của người lao động trong tập thể.

12 Chào hỏi mọi người 13 Thể hiện nhu cầu 14 Thể hiện sự biết lỗi

15 Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn 16 Thể hiện lòng tin.

17 Tham gia hội thoại

Câu 3: Những phương pháp giáo dục nào sau đây được Cô sử dụng khi giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo tại nhà trường?

(Quy ước: 1. Không sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên; 4. Rất thường xuyên)

TT TÊN PHƯƠNG PHÁP MỨC ĐỘ SỬ DỤNG

1 Quan sát

2 Sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh 3 Đàm thoại

4 Giảng giải, giải thích

5 Chỉ dẫn, nêu yêu cầu nhiệm vụ

6 Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ

7 Sử dụng bài hát, bản nhạc 8 Sử dụng trò chơi

9 Biện pháp vẽ, nặn, xé, cắt dán 10 Luyện tập

11 Nêu gương, đánh giá

Câu 4: Những hình thức giáo dục nào sau đây được Cô sử dụng khi giáo dục KNXH cho trẻ cho trẻ mẫu giáo tại nhà trường?

(Quy ước: 1. Không sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên; 4. Rất thường xuyên)

ST

T HÌNH THỨC TỔ CHỨC MỨC ĐỘ SỬ DỤNG

1 2 3 4

1 Hoạt động có chủ định

2 Hoạt động ngoài trời (dạo chơi)

3 Hoạt động vui chơi (trò chơi, chơi các góc)

4 Tổ chức ngày lễ, hội (tết Trung thu, Tết cổ truyền, sinh nhật, Ngày hội đến trường…)

5 Tổ chức cho trẻ tham gia hội thi 6 Tham gia các lớp huấn luyện về giáo

dục KNXH ở các trung tâm

7 Sinh hoạt ngoại khóa (tham quan, thực hành lao động…)

8 Để trẻ tự phát triển KNXH (không cần sự giáo dục của người lớn)

Ý kiến khác: ………... ………

Câu 5: Cô đã thực hiện tổ chức các hoạt động giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non như thế nào? (đánh dấu x vào những phương án lựa chọn)

1. Theo chương trình có sẵn của Bộ GDĐT (Chương trình GDMN). 2. Tùy thuộc vào chủ đề, nội dung hoạt động của ngày hôm đó.

3. Giáo dục KNXH dưới nhiều hình thức khác nhau, qua đó tăng cường khả năng nhận thức và hứng thú của trẻ.

4. Không có quy trình cụ thể

Câu 6: Theo Cô, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non?

(Quy ước: 1. Không ảnh hưởng; 2. Ít ảnh hưởng; 3. Ảnh hưởng nhiều; 4. Rất ảnh hưởng) TT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 1 2 3 4 1 Trình độ tổ chức giáo dục của GV, CBQL 2 Số lượng cán bộ, GV của nhà trường

3 Uy tín của GV, CBQL đối với trẻ và phụ huynh

4 Đặc điểm về giới tính, dân tộc của trẻ mẫu giáo

5 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 6 Định hướng của Bộ GDĐT về nội dung giáo

dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

7 Cơ chế tổ chức, quản lý của nhà trường về giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

8 Truyền thông về giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo của nhà trường

9 Nhận thức của cha mẹ trẻ về giáo dục KNXH cho trẻ

10 Quan niệm của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến giáo dục KNXH cho trẻ mẫu

giáo

11 Cảnh quan, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

12 Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

Câu 7: Ở trường của Cô, mức độ và kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo như thế nào?

(Mức độ thực hiện: 1.Chưa thực hiện; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên; 4. Rất thường xuyên

Kết quả thực hiện: 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt)

T T MỤC TIÊU GD KNXH MỨC ĐỘ THỰC HIỆN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Mục tiêu giáo dục tình cảm bao gồm: Trẻ nhận biết và gọi tên những cảm xúc khác nhau, từ đó kiểm soát cảm xúc và hành vi của bản thân (có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh)

2 Mục tiêu hình thành kỹ năng: - Hình thành cho trẻ kỹ năng xây dựng mối quan hệ tích cực, thể hiện sự quan tâm đến người khác, tôn trọng và giúp

đỡ mọi người (tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ)

- Hình thành phẩm chất tốt, kỹ năng kỷ luật tích cực (thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi)

3 Mục tiêu nhận thức:

- Trẻ tham gia vào việc ra quyết định, biết đánh giá vấn đề và lựa chọn những phương án được cho là tốt nhất (trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực) - Thể hiện khả năng xử lý tình huống với những thử thách khác nhau, tự bảo vệ bản thân và tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết.

Câu 8: Cô nhận thấy, công tác quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo ở trường Cô diễn ra như thế nào?

(Quy ước: 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt)

TT NỘI DUNG

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

1 2 3 4

mẫu giáo của lãnh đạo nhà trường 2

Xây dựng kế hoạch quản lý việc tổ chức thực hiện giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo của đội ngũ GV trong nhà trường

3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo đối với đội ngũ GV trong nhà trường

4

Xây dựng kế hoạch phối hợp của đội ngũ GV trong nhà trường về việc giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

5

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

Câu 9: Xin Cô cho biết, lãnh đạo nhà trường thực hiện công tác quản lý giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo ở trường Cô diễn ra như thế nào?

(Quy ước: 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt)

TT NỘI DUNG

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

1 2 3 4

1 Chỉ đạo GV, Đoàn trường lập kế hoạch, xây dựng các nội dung, hình thức tổ chức giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo

2 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GV tích hợp, lồng ghép giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo vào các giờ hoạt động khác (hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, ...), mọi lúc mọi nơi

3 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, kiểm tra việc GV giáo dục KNXH cho trẻ mẫu

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 129 - 176)