Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Các Giải Pháp Quản Lý Phát Triển Công Tác Học Sinh, Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa (Trang 90 - 95)

Tổng hợp kết quả khảo sát, đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý đưa ra được thể hiện qua Bảng 3.2 dưới đây:

79

Bảng. 3.2. Kiểm chứng về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.

KIỂM CHỨNG VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP

S tt

Mục Tỷ lệ %

Các giải pháp

CBQL, GV HSSV

Mức độ cần thiết và khả thi Mức độ cần thiết và khả thi

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả Thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí của quản lý công tác HSSV cho cán bộ - giảng viên.

85 15 0 90 10 0 83 17 0 87 13 0

2.

Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho HSSV

90 10 0 93 7 0 95 5 0 95 5 0

3. Tăng cường văn hoá nghề

trong đào tạo nghề 90 10 0 90 10 85 15 0 85 15 0

4. Đổi mới quản lý công tác

HSSV nội trú, ngoại trú 78 22 0 82 18 0 70 30 0 75 23 2

5.

Tăng cường quản lý công tác HSSV thông qua công tác thi đua khen thưởng, kỷ

80

luật, đảm bảo quyền lợi, chế độ chính sách

6.

Tăng cường công quản lý tác HSSV ở cấp khoa và giáo viên bộ môn

83 17 0 85 15 0 90 10 0 89 11 0

7. 1

Tăng cường vai trò giáo dục của Đoàn thanh niên và Hội Sinh viên trường

81

Nhận xét:

Xem xét và đối chiếu về mức độ cần thiết và tính khả thi thì các giải pháp trên đều tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp với nhau và có mối quan hệ khăng khít. Kết quả của giải pháp này là tiền đề cho giải pháp tiếp theo với một trình tự nhất quán.

- Các giải pháp tác giả đề xuất được đa số CBQL, GV và HSSV của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đánh giá cao và cho thấy các giải pháp đề xuất trong việc quản lý phát triển công tác HSSV nêu ra là cần thiết và có tính khả thi cao.

- Trong các giải pháp đề xuất, tỷ lệ giải pháp tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí của công tác quản lý HSSV đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ làm công tác quản lý HSSV là cao đạt 85% rất cần thiết biểu hiện sự nhận thức về công tác quản lý đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo tại trường.

- So sánh mức độ cần thiết ở 2 nhóm CBQL, GV và HSSV thì tỷ lệ cao ở từng giải pháp tương đối trùng hợp 80% trở lên như: Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí của quản lý công tác HSSV cho cán bộ giáo viên; Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho HSSV; Tăng cường văn hoá nghề trong đào tạo nghề; Tăng cường công tác quản lý HSSV thông qua công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi, chế độ chính sách; Tăng cường công tác quản lý HSSV ở cấp khoa và giáo viên bộ môn; Tăng cường vai trò giáo dục của Đoàn thanh niên và Hội Sinh viên trường, qua đó nói lên tính cần thiết không những người dạy, người quản lý mà còn người học cũng rất mong mỏi.

- Về mức độ khả thi của các giải pháp cũng được các ý kiến đồng tình đánh giá cao và cho đó là những giải pháp cần phải đẩy mạnh trong thời gian tới. Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí của công tác quản lý HSSV đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ làm công tác quản lý HSSV, 90% rất khả thi. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho HSSV 93% rất khả thi; Tăng cường văn hoá nghề trong đào tạo nghề...

82

Tóm lại, các giải pháp quản lý phát triển công tác HSSV của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa mà tác giả đề xuất và được các ý kiến của CBQL, GV và HSSV cho ý kiến đánh giá và cho rằng các giải pháp nêu trên đều có tính cần thiết và có khả năng thực hiện, các giải pháp đề xuất có tính thuyết phục, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, phù hợp với nhu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.

83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Các Giải Pháp Quản Lý Phát Triển Công Tác Học Sinh, Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)