Thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở huyện bắc bình tỉnh bình thuận 1 (Trang 59)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4.6. Thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh

Công tác tư vấn cho chi đội trong các hoạt động của lớp cũng như trong các phong tào thi đua của trường. Đây là hoạt động mà đòi hỏi người GV khi làm công tác chủ nhiệm phải có nhiệt huyết và có kinh nghiệm mới có thể thực hiện tốt công tác này. Hoạt động này có ý nghĩa trong việc xây dụng tập thể lớp nên được GVCN quan tâm vì đây là hoạt động tiếp nối hoạt động trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tế tạo nên sự thống nhất trong nhận thức và hành động nên hoạt động này được GVCN đặc biệt quan tâm, có đến 75,6% GVCN thực hiện rất tốt hoạt động này.

2.4.5. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện

Việc tổ chức các hoạt động GD toàn diện là một trong những nội dung quan trọng trong các trường THCS nên đã được GVCN lớp hết sức quan tâm, mức độ thực hiện đạt loại khá, tốt trên 76,7%; nhất là GD tư tưởng, chính trị, tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tổ chức các hoạt động GD đạo đức.

Riêng nội dung tổ chức các hoạt động nâng cao kỹ năng mềm thông qua phong trào thi đua, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động giao lưu, lao động ít được GVCN lớp quan tâm cụ thể, thiếu sự gắn kết giữa các hoạt động, mức độ đạt trung bình và thực hiện không tốt, tỷ lệ khá cao (chiếm 23,3%). Chính vì vậy HT cần có kế hoạch cụ thể để định hướng cho GVCN khi thực hiện công tác này.

2.4.6. Thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh sinh

Nội dung tổ chức và thực hiện công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong công tác giáo dục toàn diện HS được GVCN thực hiện tốt nhất là trong công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục nhất là với các tổ chức đoàn thể trong trường nhà trường mức độ khá và tốt chiếm 93,4%.

Tuy nhiên trong công tác phối hợp với các lực lượng bên ngoài gia đình và XH để GDHS, GV cho rằng rất khó; có 45,6% ở mức độ trung bình và yếu nhất là trong công tác phối hợp với gia đình và các lực lượng khác ngoài xã hội. Thực trạng này cần phải thay đổi. HT cần quan tâm hơn trong công tác này vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình GDHS và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy trên lớp.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở huyện bắc bình tỉnh bình thuận 1 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)