Thực trạng quản lý việc tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch hoạt động

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện trần văn thời tỉnh cà mau 1 (Trang 60 - 62)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý việc tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch hoạt động

chuyên môn của trường và tổ

GV là những người trực tiếp thực hiện kế hoach TCM, thực hiện nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục trong nhà trường, vì vậy HT cần phải thường xuyên tạo điều kiện giúp đội ngũ GV, TTCM bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những thông tin đổi mới, có như vậy mới giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.

Bảng 2.7b. Kết quả khảo sát thực trạng QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng TCM

Các nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Ít thường xuyên Chưa bao giờ SL TL% SL TL% SL TL

1. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

cho GV. 18 90,0 2 10,0 / /

2. Xây dựng GV cốt cán về đổi mới phương

pháp dạy học. 20 100 / / / /

3. Thường xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp và

nghiêm túc rút kinh nghiệm. 20 100 / / / /

Bảng 2.7c. Kết quả khảo sát thực trạng QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng TCM Các nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Ít thường xuyên Chưa bao giờ SL TL% SL TL% SL TL 4. Phát huy ý thức khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng

chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp 19 95,0 1 5,0 / / 5. Đánh giá đúng đắn, và đề xuất khen thưởng

những GV tích cực đổi mới PPDH có hiệu quả. 20 100 / / / / 6. Đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định

Chuẩn nghề nghiệp. 20 100 / / / /

7. Cử TTCM tham gia các lớp tập huấn. 20 100 / / / / 8. Hướng dẫn, kèm cặp TTCM các công việc cụ

thể tại nơi làm việc. 14 70,0 6 30,0 / /

9. Xây dựng các văn bản hướng dẫn và quy định

cụ thể các công việc đối với TTCM. 20 100 / / / / 10. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất

lượng sinh hoạt TTCM. 15 75,0 5 25,0 / /

11. Cán bộ quản lý thường xuyên kiểm tra tình

hình SH TCM qua nhiều hình thức. 20 100 / / / / 12. Chỉ đạo TCM tăng cường mối quan hệ với

GVCN và các tổ chức khác trong nhà trường. 15 75,0 5 25,0 / / 13. Phối hợp giữa các TCM trong sinh hoạt CM,

thảo luận quy trình bài dạy. 18 90,0 2 10,0 / / Về mức độ thực hiện, ở bảng khảo sát gồm 13 giải pháp trưng cầu ý kiến HT về quản lý công tác bồi dưỡng GV thông qua hoạt động TCM, đa số HT đều chọn mức thường xuyên. Các giải pháp như: Xây dựng GV cốt cán về đổi mới PPDH; Thường

xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm; Cử TTCM tham gia các lớp tập huấn; Đánh giá đúng đắn, và đề xuất khen thưởng những GV tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả mức độ thường xuyên thực hiện

chiếm đến 100%.

Những biện pháp đạt mức độ ít thường xuyên là:

Chỉ đạo TCM tăng cường mối quan hệ với GVCN và các tổ chức khác trong nhà trường (25%). Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng sinh hoạt TTCM

Từ những kết quả trên, tôi nhận xét rằng: Việc QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên TTCM đã được đa số HT các trường xem trọng. Trong phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, các trường đều muốn vươn lên giành lấy “thương hiệu”, uy tín cho trường mình. Thành tích thi đua của GV và HS, kết quả chất lượng học tập, hạnh kiểm cuối năm là điều khẳng định cho việc tự học, tự rèn của GV.

Tuy nhiên một số nguyên nhân làm hạn chế việc thực hiện biện pháp này. Đó là: - HT chưa chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV tại đơn vị thông qua các hoạt động của TCM do ít tham gia sinh hoạt với TCM, ít dự giờ thăm lớp, ít gần gũi với GV để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của họ.

- BGH chưa thường xuyên hướng dẫn, kèm cặp TTCM các công việc cụ thể tại nơi làm việc. Nếu không có sự gần gũi, chia sẻ, giúp đỡ giải quyết của HT, công việc có khi bị ách tắc.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số GV chưa ý thức về công tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới của giai đoạn toàn ngành GD thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học huyện trần văn thời tỉnh cà mau 1 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)