7. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Nhận thức về sự cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên
huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau
2.3.1. Nhận thức về sự cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên môn môn
Hầu hết CBQL, TTCM, và GV được khảo sát đều có nhận thức tích cực và đánh giá cao về vai trò của TCM trong nhà trường. 75 % CBQL, 62,7 % TTCM và GV đánh giá là rất quan trọng.
Tuy nhiên vẫn còn 6,2 % ý kiến của TTCM và GV đánh giá ở mức độ không quan trọng. Điều này cho thấy vẫn còn một ít GV chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động TCM trong nhà trường nên tham gia sinh hoạt tổ đôi khi chưa đầy đủ, chưa tích cực tham gia đóng góp ý kiến trao đổi về chuyên môn, góp ý tiết dạy, rút kinh nghiệm qua dự giờ... còn hạn chế.
Từ thực trạng và thông qua kết quả khảo sát trên đã đặt ra yêu cầu các trường tiểu học cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nhận thức của đội ngũ GV về tầm quan trọng của hoạt động TCM ở trường tiểu học.
Từ thực trạng và thông qua kết quả khảo sát trên đã đặt ra yêu cầu các trường tiểu học cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nhận thức của đội ngũ GV về tầm quan trọng của hoạt động TCM ở trường tiểu học.
Xây dựng kế hoạch hoạt động TCM là quá trình xác định mục tiêu hoạt động của TCM và quy định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu. Nó có vai trò định hướng cho toàn bộ các hoạt động và là căn cứ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường, của tổ cũng như của cá nhân.
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động TCM
Mức độ thực hiện
Các nội dung Thường Ít thường Chưa bao
xuyên xuyên giờ
SL TL% SL TL% SL TL
1. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và giáo dục cho tổ chuyên môn theo từng tuần, tháng, học kì.
49 100 / / / /
2. Phân công GV chuyên trách từng phân
môn. 46 93,8 3 6,1 / /
3. Lên kế hoạch triển khai các tiết chuyên
đề. 46 93,8 3 6,1 / /