8. Bố cục của luận văn
2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.1.4.1. Đối tượng khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát các đối tượng: Cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông huyện Phú Tân, bao gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; giáo viên cốt cán, giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, bao gồm Tổ trưởng và Tổ phó tổ chuyên môn; Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách của Phòng GD&ĐT Phú Tân.
2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát vào tháng 12 năm 2020 đến tháng 02 năm 2021. Địa bàn khảo sát được thực hiện tại ba trường THPT tại huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau.
2.1.4.3. Tiến hành khảo sát
Đối với hình thức sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi đã tiến hành theo các bước: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến; gửi đến từng đối tượng khảo sát; tiến hành thu thập số phiếu trưng cầu ý kiến đã gửi.
ảng 2.1: Mô tả địa bàn khảo sát
STT Trƣ ng Giáo viên C n bộ QL
1 Phú Tân 41 4
2 Nguyễn Thị Minh Khai 52 3
3 Vàm Đình 47 3
Tổng 140 10
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Đối với phiếu khảo sát thực trạng: Số phiếu phát ra: 155, số phiếu thu vào: 153, số phiếu hợp lệ: 150.
Đối với phiếu khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất: Số phiếu phát ra: 30, số phiếu thu vào: 30, số phiếu hợp lệ: 30.
Đối với phương pháp phỏng vấn: Chúng tôi đã trực tiếp trò chuyện, phỏng vấn 10 người, gồm: 04 CBQLGD và 06 tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán.
Việc xử lý kết quả khảo sát được tác giả sử dụng bằng cách tính điểm trung thông qua thang đo 3 bậc: (3: Rất cấp thiết/ Thường xuyên; 2 Cấp thiết/ Đôi khi; 1: Không cấp thiết/Không thực hiện), điểm trung bình được tính như sau:
TB = (SLx1 + SLx2 + SLx3)/ Tổng SL
SL: Số lượng Cán bộ, Giáo viên chọn ở bậc thang đo tương ứng.
hội đồng của từng Trường, đến xin được phát phiếu khảo sát và thu lại phiếu sau buổi hợp.
Đối với các phương pháp khảo sát khác: Tùy theo thực tế chúng tôi khảo sát vào thời điểm thích hợp.
2.2. Kh i qu t về tình hình inh tế-x hội và gi o ụ – đào tạo ủ hu n Phú Tân tỉnh Cà Mau
2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
2.2.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư
Phú Tân là một huyện của tỉnh Cà Mau. Huyện Phú Tân được thành lập theo Nghị định của Chính phủ số 138/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2003, do tách ra từ huyện Cái Nước. Khi thành lập diện tích huyện là 44.595 ha, với dân số 109.642 người. Huyện Phú Tân ở phía Tây Nam của tỉnh Cà Mau; Đông giáp huyện Cái Nước; Tây giáp vịnh Thái Lan; Nam giáp vịnh Thái Lan và huyện Năm Căn; Bắc giáp huyện Trần Văn Thời. Phú Tân nằm trên trục giao thông Đông – Tây của tỉnh Cà Mau, đầu nối với trục quốc lộ 1A Cà Mau – Năm Căn. Đồng thời, huyện còn nằm trong hành lang ven biển Tây vịnh Thái Lan, là vùng chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau. Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Cái Đôi Vàm và 8 xã: Phú Mỹ, Phú Tân, Tân Hải, Phú Thuận, Việt Thắng, Tân Hưng Tây, Nguyễn Việt Khái và Rạch Chèo.
Trung tâm huyện Phú Tân nằm trên trục giao thông Đông - Tây của tỉnh Cà Mau, đấu nối với trục quốc lộ 1 đoạn Cà Mau - Năm Căn (tại thị trấn Cái Nước). Huyện Phú Tân nằm trong hành lang ven biển Tây (Vịnh Thái Lan), là vùng chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau. Theo tuyến hành lang này, thị trấn Cái Đôi Vàm là đô thị ven biển Tây, liên kết với các đô thị quan trọng khác dọc theo tuyến đường đê biển Tây như: thị trấn Sông Đốc, khu dân cư cửa Đá Bạc, cửa Khánh Hội. Huyện Phú Tân có điều kiện liên kết với các địa phương khác trong tỉnh Cà Mau để phát triển kinh tế nội địa và kinh tế biển.
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Toàn huyện Phú Tân có trên 2.000 hộ đăng ký kinh doanh, với tổng số vốn gần 100 tỷ đồng. Trong đó có 01 nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản, số còn lại là kinh doanh dịch vụ và hàng kim khí điện máy, dịch vụ thủy sản.
Khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và vùng biển, huy động một cách cao nhất các nguồn lực để phát triển sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững và hướng ra biển để phát triển, trên cơ sở đó phát triển công nghiệp chế biến và các ngành dịch vụ. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhất là các công trình quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
2.2.2. Tình hình Giáo dục và đào tạo của huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Tân luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp, sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau, Huyện Ủy, HĐND và UBND huyện Phú Tân. Phòng GD&ĐT đã làm tốt vai trò nòng cốt trong việc tham mưu, xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch; luôn có sự phối hợp tốt giữa ngành Giáo dục và Đào tạo với các ban ngành, đoàn thể liên quan, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của các đơn vị trường học trong huyện đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được củng cố, bổ sung về số lượng, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm trong công tác. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được tăng cường; mạng lưới trường lớp được phân bố đều khắp đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục ở địa phương; tỷ lệ huy động học sinh các cấp học đến trường ngày càng tăng.
Phòng GD&ĐT tập trung chỉ đạo việc rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên; tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch và thực hiện tuyển dụng viên chức ngành giáo dục để khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên trong huyện. Học kì I, năm học 2020-2021, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu UBND huyện thực hiện tinh giảm biên chế: 12, chuyển công tác 2, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL: 8
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Cà Mau, Phòng GD&ĐT Phú Tân đã thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trường học tham gia đầy đủ các đợt tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức. Tất cả cán bộ, giáo viên cấp THPT đều tham gia tập huấn đầy đủ các nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý, chuyên môn, ... Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai đến tất cả các cán bộ, giáo viên nghiêm túc theo yêu cầu. Sau mỗi đợt bồi dưỡng, tập huấn, cán bộ, giáo viên hiểu rõ, nắm kỹ tinh thần các văn bản chỉ đạo của Phòng, Sở, Bộ và có nhiều chuyển biến tích cực về chuyên môn, nghiệp vụ từ nhận thức đến hành động.
Thực hiện tốt công tác tôn vinh, khen thưởng và thanh toán đầy đủ các chế độ, chính sách tạo động lực, điều kiện để đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề nghiệp.
Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; chấn chỉnh, xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học, ngành giáo dục huyên Phú Tân còn gặp một số khó khăn sau:
thực hiện công tác xóa điểm lẻ gây khó khăn trong viêc sắp xếp lớp, học sinh.
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên vừa thừa vừa thiếu, không đồng bộ về cơ cấu gây khó khăn cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Cơ sở vật chất tuy đã được quan tâm đầu tư, song vẫn còn thiếu so với yêu cầu: đồ dùng, đồ chơi, phòng học chức năng, sân chơi, …Một số đơn vị chưa đủ phòng học để triển khai dạy học 2 buổi ngày khi thực hiện CT, SGK mới.
Trước bối cảnh của huyện nhà, Phòng GD&ĐT Phú Tân quán triệt nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp, đề ra những giải pháp tối ưu để thực hiện tốt kế hoạch năm học 2020 - 2021.
Số lượng người làm việc chưa đáp ứng được nhu cầu; Vẫn còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ, thừa môn này nhưng thiếu môn khác đặc biệt là giáo viên Tiếng Anh và Tin học cấp tiểu học; Đội ngũ cán bộ làm công tác y tế, kế toán, thư viện, thiết bị trường học còn thiếu, một số vị trí nhân viên vẫn chưa qua đào tạo, bồi dưỡng đúng chức danh nghề nghiệp sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Năng lực quản lý của một số cán bộ quản lý còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; việc thực hiện quy chế dân chủ ở một số nơi còn mang tính hình thức.
2.2.3. Tình hình Giáo dục cấp THPT huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
Huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau có tổng số trường THPT: 03; Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên THPT: 44, trong đó: Cán bộ quản lý: 03 và Giáo viên: 41. Về trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, 11.3% trên chuẩn.
ảng 2.2: Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Trƣ ng THPT CBQL Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ QLGD Trình độ lý luận chính trị TS Nam Nữ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Cử nhân Bồi dưỡng Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Phú Tân 3 3 0 1 2 0 4 4 1 7 36 Nguyễn Thị Minh Khai 3 3 0 1 52 0 0 6 0 11 12 Vàm Đình 3 3 0 1 43 7 2 7 0 14 26 Tổng cộng 9 9 0 3 97 7 6 17 1 32 74
(Nguồn: Sở giáo dục tỉnh Cà Mau)
Bảng 2.2 cho thấy Đội ngũ giáo viên cấp THPT của huyện Phú Tân cơ bản đủ về số lượng, đáp ứng được yêu cầu của giảng dạy và giáo dục đại trà ở cấp THPT. Có 100% giáo viên đạt trình độ đào tạo đạt chuẩn, đa số giáo viên nhiệt tình giảng dạy và yên tâm công tác. Đa số giáo viên có chuẩn nghề nghiệp đạt khá trở lên, trong đó xuất sắc chiếm 3,7% và không có giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp, được tác giả thể
hiện ở bảng sau:
ảng 2.3: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên
Trƣ ng THPT S ƣợng Trình độ chuyên môn Trình độ nghiệp vụ Chuẩn nghề nghiệp Trên chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Trên chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Xuất sắc Khá Tốt Trung bình Đạt Kém Phú Tân 41 4 37 0 0 0 0 0 17 22 0 1 0 Nguyễn Thị Minh Khai 53 1 52 0 0 0 53 24 28 0 0 1 0 Vàm Đình 51 23 28 0 0 51 0 6 45 0 0 0 0 Tổng cộng 145 28 117 0 0 51 53 30 90 22 0 2 0
(Nguồn: Sở giáo dục tỉnh Cà Mau)
- Về phẩm chất: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, nhệt tình yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc được giao. Mạnh dạn, thẳng thắn trong đấu tranh phê bình và tự phê bình, có tinh thần cầu tiến, có ý thức vươn lên tự khẳng định vị trí của mình trong nhà trường và trong xã hội. Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.
- Về năng lực: Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Song, một bộ phận giáo viên cao tuổi còn chậm, còn ngại đổi mới phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay, trình độ tin học còn hạn chế nên việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử còn gặp nhiều khó khăn. Một số ít giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, song có ý thức học tập vươn lên trong công tác. Việc giảng dạy trên giáo án điện tử thực hiện thành thạo, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tốt.
Về quy mô học sinh của các trường phổ thông tại huyện Phú Tân tương đối lướng, tổng số học sinh qua các lớp được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
ảng 2.4: Quy mô học sinh
Năm học S l p S học sinh
TS 10 11 12 TS 10 11 12
2017 – 2018 48 18 18 12 1779 714 624 435
2018 – 2019 52 21 16 15 2019 816 611 592
2019 – 2020 52 20 18 14 2057 776 706 575
Qua bảng 2.4 cho thấy, trong 3 năm qua, quy mô học sinh cấp THPT của huyện Phú Tân có chiều hướng tăng. Đó là kết quả của ngành Giáo dục huyện đã phối hợp huy động học sinh, đồng thời đưa ra nhiều biện pháp tích cực chống học sinh bỏ học.
Các trường THPT đẩy mạnh các hoạt động giao dục để nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng phù hợp với năng lực học sinh. Tạo cho học sinh kỹ năng học tập theo hướng chủ động tích cực và sáng tạo. Tập trung giáo dục phát triển trí tuệ, thể chất, kỹ năng sống, năng lực công dân, bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp. Nâng cao giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn. Qua đó chất lượng của học sinh của huyện này một cũng được nâng lên, cụ thể:
ảng 2.5: Chất lượng học sinh Năm học TS HS TL đỗ TN (%) Học lực (%) Hạnh kiểm (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Kém 2017 – 2018 1779 98,03 5,87 38,58 45,98 9,52 0,07 80,76 17,18 1,82 0,24 2018 – 2019 2019 96,13 7,32 37,67 42,41 12,11 0,48 77,59 19,21 3,26 0,20 2019 – 2020 2057 98,68 6,84 32,78 34,61 10,09 0,49 64,25 15,61 1,36 0,19
(Nguồn: Sở giáo dục tỉnh Cà Mau)
Bảng 2.5 cho thấy chất lượng giáo dục THPT ở huyện Phú Tân trong 3 năm qua có nhiều biến động. Tỷ lệ học sinh giỏi và khá tăng trong năm học 2018 – 2019 so với năm học 2017 - 2018 và tỷ lệ này lại giảm trong năm học 2019 – 2020 so với năm học 2018 - 2019. Tương tự thì tỷ lệ học sinh yếu kém giảm trong năm học 2018 – 2019 so với năm học 2017 - 2018 và tỷ lệ này tăng lại trong năm học 2019 – 2020 so với năm học 2018 - 2019. Vì vậy trong thời gian tới ngành giáo dục của huyện cần nhiều hơn các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động dạy học của mình, tập trung bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên của mình.
2.3. Thự trạng hoạt động bồi ƣỡng NVSP ho GV ở trƣ ng THPT hu ện Phú Tân tỉnh Cà M u
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của các trường THPT tại huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau được tác giả đánh giá thông qua việc khảo sát giáo viên và Cán Bộ Quản Lý của các trường, kết quả cụ thể được thể hiện như sau:
2.3.1. Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau thông qua đánh giá của Cán bộ quản lý và giáo viên các trường, được tác giả tổng hợp ở bảng sau:
ảng 2.6: Kết quả đánh giá về mục tiêu bồi dưỡng NVSP cho giáo viên
TT Mứ độ Các nhận định Mức độ cấp thiết (%) Mức độ thực hiện (%) (3) Rất cấp thiết (2) Cấp thiết (1) Không cấp thiết TB (3) Thường xuyên (2) Đôi khi (1) Không thực hiện TB
1 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên là việc làm cần thiết và thường xuyên
94,0 6,0 0,0 2,95 95,3 4,7 0 2,95
2 Giáo viên nắm được mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
72,0 26,7 1,3 2,71 62,0 34,0 4,0 2,58
3 Thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trong nhà trường 34,0 32,7 33,3 2,01 36,0 34,7 29,3 2,07 4 Tinh thần và thái độ của giáo viên trong việc thực