Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác KTN Bở trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 40)

8. Cấu trúc đề tài

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác KTN Bở trường THCS

THCS

Có rất nhiều yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả của quản lý công tác KTNB trường học. Tuy nhiệm, ta chia ra 02 nhóm có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường học ở các trường THCS.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả của quản lý công tác KTNB trường học. Tuy nhiệm, ta chia ra 02 nhóm có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường học ở các trường THCS. quy chế chuyên môn, KT đánh giá, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ cơ sở... nêu cao hơn nữa vai trò tự chủ đối với các nhà trường.

Nhận thức của đội ngũ cán bộ, GV trong nhà trường (Chủ thể KT, đối tượng KT) với 4 nhiệm vụ cơ bản là KT - đánh giá - tư vấn - thúc đẩy có vai trò quyết định đến hoạt động KTNB. Đây là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động KTNB các trường THCS.

Lực lượng tham gia công tác KTNB thường là kiêm nhiệm, nên ngại va chạm, ngại KT vì họ hiểu một chiều là KT chỉ để tìm ra cái sai để phê bình. Nghiệp vụ và bản lĩnh của đội ngũ tham gia công tác KTNB tại các trường THCS còn yếu, hầu hết chưa được bồi dưỡng, chưa được trải qua thực tiễn; nội dung KT, quy trình, thủ tục tiến hành một cuộc KTNB còn chưa chặt chẽ, việc lưu trữ hồ sơ chưa đầy đủ.

Những kinh nghiệm quản lý ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia; chất lượng GD ở các trường THCS, phẩm chất đạo đức của đội ngũ GV, CBQL; điều kiện CSVC, môi trường sư phạm tác động đến hoạt động KTNB và QL hoạt động KTNB các nhà trường.

1.5.2. Yếu tố khách quan

Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về yêu cầu về đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học: đổi mới về nội dung chương trình, phương pháp dạy học, hình thức dạy học, KT đánh giá bảo đảm trung thực, khách quan. Những thực hiện tốt những yêu cầu này đòi hỏi phải có sự đổi mới mạnh mẽ của QL hoạt động KTNB trường học.

Các văn bản pháp quy đề cập đến hoạt động KTNB trường học hiện nay chưa nhiều, đã lạc hậu; các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục mới chủ yếu tập trung đề cập đến các hoạt động thanh tra giáo dục vì vậy việc quản lý và chỉ đạo hoạt động KTNB từ cơ quan QLGD cấp trên tới các nhà trường gặp những khó khăn nhất định.

Hiện nay Phòng GD&ĐT không còn chức năng thanh tra, chỉ có chức năng KT, việc vận dụng thủ tục, quy trình tiến hành một cuộc KT thường chưa chặt chẽ, chưa có chế tài cụ thể cho công tác KT và việc khắc phục sai phạm sau KT còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)