Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 95 - 135)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp TS Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo NCBH.

106 85 80 14 13 7 7 0 0 3,74 1

2 Chuẩn hóa hệ thống văn bản

quản lý SHCM theo NCBH. 106 80 75 11 10 15 15 0 0 3,61 3 3

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý SHCM theo NCBH. 106 83 78 13 12 10 10 0 0 3,69 2 4 Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp hoạt động SHCM theo NCBH. 106 70 66 14 13 22 21 0 0 3,45 6 5

Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển CM liên tục.

106 76 72 10 9 20 19 0 0 3,53 4

6 Tăng cường kiểm tra, đánh

giá SHCM theo NCBH 106 73 69 % 10 9 % 23 22 0 0 3,47 5 X 3,58

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cấp thiết, thể hiện ở điểm trung bình 3,38. Cả 6/6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết với điểm trung bình từ 3,45 đến 3,58 điểm. Biện pháp được đánh giá cấp thiết nhất là: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo NCBH với 85 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, đạt 80%; có 14 ý kiến đánh giá là cấp thiết đạt 13%, điểm trung bình 3,74. Đây là biện pháp quản lý hoạt động SHCM theo NCBH được đánh là rất quan trọng, vì muốn triển khai hoạt động NCBH thành công, BGH phải giúp GV thay đổi nhận thức để hiểu đúng tầm quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH, đồng thời cũng thay đổi để tham gia SHCM và dạy học hàng ngày. Ngoài ra, BGH cũng tạo cho họ niềm tin khi đổi mới việc dự giờ, tham gia SHCM theo NCBH là đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân GV.

Biện pháp: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý SHCM theo NCBH với 83 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, đạt 78%; Có 13 ý kiến đánh giá là cấp thiết, đạt 13 %, điểm trung bình 12%, đây là biện pháp cũng rất quan trọng bởi nếu không thay đổi hình thức SHCM theo NCBH thì sẽ dễ đem lại sự nhàm chán, trở về SHCM truyền thống. Để cho biện pháp quản lý này được thành công, BGH nhà trường phải tổ chức tập huấn, tạo cơ hội cho CBQL và GV các kỹ thuật, sáng tạo trong thực hiện SHCM theo NCBH. Biện pháp: Chuẩn hóa hệ thống văn bản quản lý SHCM theo NCBH cũng được đánh giá ở mức độ rất cao, với 80 ý yế đánh giá ở mức rất cấp thiết, đạt 75%, điểm trung bình 3,61%. Đây là hoạt động SHCM theo NCBH mới được vận dụng trong các trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam 02 năm học gần đây nên việc chuẩn hóa hệ thống văn bản để GV nắm được các quy định, các chủ trương về SHCM là rất cần thiết.

Nhìn vào kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy, biện pháp: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển CM liên tục, cũng được đánh giá là rất cấp thiết, với 76 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, đạt 72%; có 10 ý kiến đánh giá là cấp thiết, đạt 10%, điểm trung bình 3,53, đây biện pháp quản lý hoàn toàn mới, đề tài đề xuất biện pháp này vì: Trong thực tiễn công việc của GV mầm non là phải làm việc cả ngày, thời gian đầu tư, nghiên cứu cho SHCM còn nhiều khó khăn, tạo động cho GV phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cũng là một cách động viên các cô cố gắng, khắc phục mọi khó khăn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.

Các biện pháp: Tăng cường kiểm tra, đánh giá SHCM theo NCBH; Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp hoạt động SHCM theo NCBH được đánh giá ít cấp thiết hơn phần nào phản ánh đúng thực trạng QL hoạtđộng NCBH tại nhà trường. Qua việc tăng cường kiểm tra, đánh giá và tăng cường đầu tư CSVC của nhà trường sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động SHCM theo NCBH của các trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam ngày càng nâng cao chất lượng, hiện đại và hiệu quả hơn.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp TS Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo NCBH.

106 88 83 12 11 6 6 0 0 3,7 7 1

2

Chuẩn hóa hệ thống văn bản quản lý SHCM theo NCBH.

106 86 81 10 9 10 10 0 0 3,7 2 2

3

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý SHCM theo NCBH. 106 84 80 11 10 11 10 0 0 3,6 9 3 4 Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp hoạt động SHCM theo NCBH. 106 79 75 12 11 15 14 0 0 3,6 0 5 5 Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GVphát triển CM liên tục.

106 81 77 11 10 14 13 0 0 3,6 3 4

6

Tăng cường kiểm tra, đánh giá SHCM theo NCBH.

106 76 72 9 8 21 20 0 0 3,5 2 6

X 3,66

Qua bảng khảo sát tính khả thi của các biện pháp được đề xuất vận dụng tại các trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam cho thấy kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất, với điểm trung bình với X = 3,66 là rất cao. Có 6/6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi với X từ 3,52 đến 3,77. Biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo hướng NCBH với 88 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, đạt 83%; có 12 ý kiến đánh giá là cấp thiết đạt 12%, điểm trung bình 3,77.Biện pháp: Chuẩn hóa hệ thống văn bản quản lý SHCM theo NCBH được đánh giá khả thi cao hơn so với tính cấp thiết, cho thấy việc nắm được các văn bản hướng dẫn về SHCM theo NCBH và các chủ trương, định hướng lên quan đến ngành học mầm non được CBQL, GV đánh giá cao. Các biện pháp: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý SHCM theo NCBH; Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển CM liên tục; Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp hoạt động SHCM theo NCBH được đánh giá có tính khả thi

cũng rất cao, điều đó cho thấy việc vận dụng các biện pháp phù hợp với thực tiễn, năng lực giáo viên, kịp thời động viên đội ngũ CBQL, GV sẽ tạo động lực, sự cố gắng cho các GV thực hiện tốt SHCM theo NCBH cũng như trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tại trường.

Biện pháp được đánh giá ít khả thi nhất là: Tăng cường kiểm tra, đánh giá SHCM theo NCBH, các chuyên gia cho rằng nếu thực hiện tốt biện pháp này sẽ lôi cuốn đội ngũ CBQL, GV tham gia tích cực vào hoạt động NCBH, sẽ tạo cho đội ngũ GV tính tự nguyện, tự giác khi tham gia hoạt động NCBH.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy số ý kiến đánh giá các biện pháp về tính cấp thiết và tính khả thi là hợp lý, mang tính xây dựng, khách quan và có tính khả thi cao. Các biện pháp được đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các chuyên gia, phòng GD&ĐT và CBQL của các trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam. Đây là kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo của BGH, của đội ngũ TTCM. Bởi vậy các nhóm biện pháp đề xuất đều được đánh giá là có tính cấp thiết và tính khả thi khá cao. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm các biện pháp đề xuất được thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất TT Biện pháp quản lý Tính cấp thiết Tính khả thi X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo NCBH.

106 3,74 1 106 3,77 1

2 Chuẩn hóa hệ thống văn bản quản lý

SHCM theo NCBH. 106 3,61 3 106 3,72 2

3 Đổi mới phương pháp và hình thức tổ

chức, quản lý SHCM theo NCBH. 106 3,69 2 106 3,69 3 4 Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp

hoạt động SHCM theo NCBH. 106 3,45 6 106 3,60 5 5

Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GVphát triển CM liên tục.

106 3,53 4 106 3,63 4

6

Tăng cường kiểm tra, đánh giá SHCM

theo NCBH. 106 3,47 5 106 3,52 6

Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

Biểu đồ 3.2. So sánh tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

Với kết quả trên cho phép kết luận giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra là tương quan thuận và chặt chẽ, điều đó có nghĩa là giữa nhận thức về tính cấp thiết và khả năng thực hiện là phù hợp.

* Kết quả thu được từ phương pháp quan sát, phỏng vấn:

Ngoài ra, khi được hỏi:

1. Để QL SHCM theo NCBH có hiệu quả ở trường mầm non, theo cô, ngoài những biện pháp nêu trên cần thực hiện những biện pháp nào khác?

Cô Lê Thị Thu Hà - TTCM Khối mẫu giáo Nhỡ trường Mẫu giáo Hương Sen còn đề xuất thêm biện pháp: Nâng cao kỹ năng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin hơn nữa vào quá trình SHCM theo NCBH. Cô Nguyễn Thị Xuân Diệu - TTCM Khối mẫu giáo Bé trường Mẫu giáo Ánh Dương cho biết: Cần hướng dẫn thêm kỹ thuật trong SHCM theo NCBH cho tổ, cho GV.

2. Cô gặp những khó khăn nào trong quá trình quản lý SHCM theo NCBH?

Khi được hỏi về những khó khăn mà các TTCM gặp phải trong quá trình quản lý SHCM theo NCBH thì các TTCM được phỏng vấn đều cho rằng: bên cạnh những thuận lợi do nhận được sự quan tâm, động viên từ phía BGH, CSVC của nhà trường khá hiện đại… thì các TTCM còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý SHCM theo NCBH, nhất là khi mới áp dụng mô hình này ở Nhà trường.

Cô Nguyễn Thị Mỹ Nhân - Tổ trưởng Tổ Mẫu giáo Lớn trường Mẫu giáo Ánh Dương thì cho biết: Khó khăn trong việc tổ chức SHCM theo NCBH trước hết xuất phát từ tâm lý của GV: một số giáo viên vẫn còn tâm lý “bị dự giờ” cho nên chưa phát huy hết được sự sáng tạo và năng lực chuyên môn. Ngoài ra, khi mới thực hiện NCBH thì nhiều GV còn có tâm lý hoài nghi về hiệu quả và tính khả thi của NCBH đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. Mặt khác, giáo viên mầm làm việc cả ngày ở trường nên thời gian dành cho NCBH còn hạn chế (đặc biệt là thời gian để suy ngẫm và thảo luận về bài học). Đây cũng là ý kiến đồng quan điểm với Cô Hồng Nga - TTCM trường Mẫu giáo Măng Non.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy không có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp chúng tôi xây dựng là không cấp thiếtkhông khả thi. Như vậy, những biện pháp chúng tôi xây dựng trong đề tài rất phù hợp với tình hình QL hoạt động SHCM theo NCBH nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác QL hoạt động SHCM theo NCBH ở các trường mầm non thành phố Tam Kỳ. Điều đó chứng tỏ 06 biện pháp chúng tôi đưa ra là rất cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế QL hoạt động SHCM theo NCBH ở trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả QL SHCM theo NCBH tại các trường mầm non thành phố Tam Kỳ cần phải tiến hành các biện pháp QL một cách đồng bộ và có hệ thống, nhằm đạt được mục tiêu QL.

Tiểu kết chương 3

Từ cơ sở thực tiễn đã khảo sát ở chương 2, đề tài đã đề xuất 06 biện pháp của Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác QL SHCM theo NCBH tại trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam. Các biện pháp đề xuất đều đảm bảo các nguyên tắc đề ra. Mỗi biện pháp đều có mục đích và ý nghĩa, nội dung và cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện khác nhau nhưng chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau và cần được thực hiện một cách thống nhất, đồng bộ. Các biện pháp gồm:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực CM cho CBQL, GV theo NCBH.

Biện pháp 2: Chuẩn hóa hệ thống văn bản quản lý SHCM theo NCBH.

Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức, quản lý SHCM theo NCBH.

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC phục vụ trực tiếp hoạt động SHCM theo NCBH Biện pháp 5: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển CM liên tục

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá SHCM theo NCBH.

Các biện pháp này có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện. Các biện pháp đã được khẳng định về tính cầp thiết và khả thi qua khảo sát, trưng cầu ý kiến của các CBQL các cấp phòng Giáo dục và Đào tạo, trường mầm non về tính cầp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý SHCM theo NCBH đều khẳng định: Các biện pháp đề xuất có tính cầp thiết và khả thi cao cùng với kết quả thử nghiệm các biện pháp trong năm học là cần thiết, điều đó đã khẳng định tính đúng đắn và cần thiết đã nêu trong đề tài.

Nhận thức về QL hoạt động SHCM theo NCBH đối với các nhà QL là rất quan trọng trong giáo dục, nó gắn liền và quan hệ trực tiếp với việc đổi mới phương pháp giảng dạy của GV và đổi mới phương pháp hoạt động của trẻ, cải thiện công tác QL SHCM theo NCBH của nhà trường. Cán bộ quản lý cần có tầm nhìn, luôn nắm rõ nội quy, quy chế và điều lệ của nhà trường đã được cụ thể hóa, từ đó đề ra các biện pháp QL hoạt động SHCM theo NCBH nhằm điều chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình tổ chức, chỉ đạo.

Việc sử dụng triệt để các biện pháp QL đúng lúc, đúng thời điểm sẽ làm cho công tác QL nhà trường đạt hiệu quả; đặc biệt nâng cao chất lượng SHCM theo NCBH và chất lượng dạy học sẽ được nâng cao. Đây sẽ là điều kiện góp phần nâng cao hiệu quả QL SHCM theo NCBH nói riêng và hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nói chung ở trường mầm non thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Về lý luận

Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đang là yêu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay, trong đó đổi mới căn bản công tác QL giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng QL chất lượng là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng. Vì vậy, cần phải đổi mới công tác QL giáo dục ngay từ trong các nhà trường. Trong những năm gần đây, việc đổi mới hoạt động SHCM đang được các cấp QL quan tâm và chỉ đạo đó là áp dụng hoạt động SHCM theo NCBH nhằm đảm bảo cơ hội học tập, phát triển toàn diện cho trẻ.

Qua việc nghiên cứu đầy đủ, lôgic và có hệ thống lý luận khoa học QL giáo dục, lý luận hoạt động SHCM theo NCBH, quản lý hoạt động SHCM theo NCBH ; đồng thời tập trung nghiên cứu sâu về vấn đề lý luận hoạt động và QL hoạt động SHCM theo NCBH ở trường mầm non, chúng tôi sử dụng những lý luận đó làm cơ sở để khảo

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 95 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)