Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn THIẾT kế GIAO THÔNG vận tải PHÍA NAM (Trang 54 - 57)

Sau quá trình trao đổi thảo luận với các chuyên gia, thang đo chính thức cho vấn đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên được hình thành gồm tổng cộng 28 biến quan sát với cách mã hóa cụ thể như sau:

- Thang đo Thu nhập: được mã hóa là TN và có 04 biến quan sát gồm: TN1,

TN2, TN3, TN4.

- Thang đo Bản chất công việc: được mã hóa là BCCV và có 03 biến quan sát gồm: BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV4.

- Thang đo Môi trường làm việc: được mã hóa là MTLV và có 04 biến quan sát gồm: MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4.

- Thang đo Đồng nghiệp: được mã hóa là DN và có 04 biến quan sát gồm: DN1, DN2, DN3, DN4.

- Thang đo Sự công nhận: được mã hóa là SCN và có 03 biến quan sát gồm:

SCN1, SCN2, SCN3, SCN4.

- Thang đo Cơ hội học tập và thăng tiến: được mã hóa là HTTT và có 04 biến quan sát gồm: HTTT1, HTTT2, HTTT3, HTTT4.

- Thang đo Động lực làm việc: được mã hóa là DLLV và có 04 biến quan sát

Bảng 3.1. Thang đo chính thức

Stt Biến Mã hóa Biến quan sát Nguồn

1

Thu nhập

TN1

Mức lương hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp của Anh/Chị trong Công ty.

Nguyễn Thùy Quyên (2017),

Phạm Thanh Khiết (2021)

2 TN2 Anh/Chị có thể sống dựa vào thu

nhập từ công việc hiện tại. Nguyễn Thùy Quyên (2017),

Phạm Thanh Khiết (2021)

3 TN3 Lương và các khoản thu nhập của Anh/Chị được trả đầy đủ, đúng hạn. 4 TN4 Lương, thưởng, phụ cấp được trả

công bằng, thỏa đáng. 5 Bản chất công việc

BCCV1 Anh/Chị cảm thấy thích thú khi thực hiện công việc của mình.

Lê Bảo Trung (2020), Phạm Thanh Khiết (2021)

6 BCCV2

Công việc Anh/Chị đang làm phù hợp với sở trường và năng lực của mình.

7 BCCV3

Công việc của Anh/Chị đảm nhiệm cho phép phát huy tối đa năng lực cá nhân.

8 BCCV4 Công việc đòi hỏi Anh/Chị phải học

hỏi và cập nhật kiến thức. Kết quả nghiên cứu định tính 9

Môi trường

làm việc

MTLV1 Anh/Chị cảm thấy thời gian làm việc phù hợp.

Lê Bảo Trung (2020) 10 MTLV2 Anh/Chị cảm thấy nơi làm việc đảm

bảo sự an toàn thoải mái. 11 MTLV3

Anh/Chị cảm thấy công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm.

12 MTLV4

Anh/Chị được cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc và thiết bị phục vụ cho công việc.

13

Đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị luôn sẵn

lòng giúp đỡ lẫn nhau. Nguyễn Thị Thùy Quyên (2017), Lê Bảo Trung (2020) 14 DN2

Đồng nghiệp luôn hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với anh/chị trong công việc.

15 DN3 Đồng nghiệp của Anh/Chị là người thân thiện, trung thực.

Nguyễn Thị Thùy Quyên (2017),

Lê Bảo Trung (2020), Phạm Bá Dân (2021)

Stt Biến Mã hóa Biến quan sát Nguồn

16 DN4 Anh/Chị nhận được sự sẻ chia của đồng nghiệp về cuộc sống.

Lê Bảo Trung (2020), Phạm Bá Dân (2021) 17 Sự công nhận SCN1

Tổ chức đánh giá thành tích chính xác, công bằng, khách quan giữa các nhân viên.

Nguyễn Thị Thùy Quyên (2017), Lê Bảo Trung (2020) 18 SCN2

Lãnh đạo của Anh/Chị luôn động viên và khen ngợi khi nhân viên làm việc tốt.

19 SCN3

Anh/Chị nhận được sự công nhận đầy đủ, kịp thời để làm tốt công việc của mình.

20 SCN4

Anh/Chị muốn gắn bó lâu dài với Công ty khi được lãnh đạo ghi nhận xứng đáng về kết quả công việc.

Kết quả nghiên cứu định tính 21 Cơ hội học tập và thăng tiến

HTTT1 Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến.

Nguyễn Thùy Quyên (2017),

Lê Bảo Trung (2020), Phạm Thanh Khiết (2021)

22 HTTT2 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên.

23 HTTT3

Công ty luôn tạo điều kiện nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phát huy sáng kiến. 24 HTTT4 Công ty thực hiện các chính sách một cách nhất quán. 25 Động lực làm việc

DLLV1 Anh/Chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc.

Nguyễn Thùy Quyên (2017),

Lê Bảo Trung (2020), Phạm Thanh Khiết (2021)

26 DLLV2 Anh/Chị có thể duy trì nỗ lực thực hiện công việc trong thời gian dài. 27 DLLV3 Anh/Chị thường làm việc với tâm

trạng tốt nhất.

28 DLLV4 Anh/Chị thường thực hiện công việc với nỗ lực cao nhất.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bảng hỏi sẽ được thiết kế dựa trên thang đo chính thức và áp dụng Likert 5 cấp điểm tương ứng là:

1 - Hoàn toàn không đồng ý;

2 - Không đồng ý;

4 - Đồng ý;

5 - Hoàn toàn đồng ý.

Thang đo với các biến nhân khẩu học theo đặc điểm cá nhân như: Giới tính, Độ tuổi, Trình độ học vấn, Thời gian công tác được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thang đo các biến nhân khẩu học được sử dụng

STT Biến Thang đo

1 Giới tính Định danh

2 Độ tuổi Thứ bậc

3 Trình độ học vấn Thứ bậc 4 Thời gian công tác Thứ bậc

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN tư vấn THIẾT kế GIAO THÔNG vận tải PHÍA NAM (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)