Hoạt động chính (Key activities)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC PHẨM (FOOD BANK) KINH NGHIỆM THẾ GIỚI và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ở VIỆT NAM (Trang 66 - 69)

(i) Các hoạt động được chú trọng

Các hoạt động hỗ trợ: Hoạt động kết nối chia sẻ thực phẩm để giúp đỡ những người yếu thế, các tổ chức xã hội, luân chuyển và phân phối thực phẩm từ nơi thừa đến nơi thiếu

Các chương trình cung cấp suất ăn miễn phí đến người khó khăn: Mô hình xe cơm di động, Nhà hàng chia sẻ, Bếp Yêu thươngHoạt động cung cấp thực phẩm cho những người dễ bị tổn thương (tiếp cận nhà ở, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ cho người cao tuổihoặc người khuyết tật, bao gồm các nhóm dễ bị tổn thương, chăm sóc trẻ em, tiếp cận việc làm và đào tạo, quản lý phụ thuộc, v.v.);

Hoạt động Chống lãng phí thực phẩm và bảo vệ môi trường,

Cung cấp hỗ trợ thực phẩm trong trường hợp thảm họa và tình huống bất thường

Hoạt động nông sản chia sẻ (Farm to Food Bank) hỗ trợ người dân tiêu thụ nông sản ùn ứ thay vì phải đưa ra bãi rácd

Trước COVID-19, các ngân hàng thực phẩm trên thế giới đã liên tục mở rộng trên các thị trường đang phát triển và mới nổi trên toàn thế giới với sự hỗ trợ của GFN. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Foodbank Việt Nam Là các tổ chức do cộng đồng lãnh đạo dựa vào các nguồn lực và năng lực địa phương để giải quyết nạn đói và xây dựng khả năng phục hồi, sự phát triển của Foodbank Việt Nam đóng vai trò là cầu nối cho các khu vực chính phủ, tư nhân và phi lợi nhuận đồng thời cung cấp các giải pháp phản ánh nhu cầu riêng của cộng đồng đặc biệt vào thười ddierm dịch Covid-19 vừa rồi, Foodbank đã càng đóng vai trò quan trọng hơn.

Food Bank Việt Nam có tổng cộng 519 tổ chức thụ hưởng thành viên trải rộng trên nhiều thành phần khác nhau:

Ngân hàng thực phẩm Việt Nam đã hoạt động liên tục hỗ trợ quan trọng để đối phó với đại dịch COVID-19, phục vụ gần 3 triệu người vào năm 2021, tăng hơn 600% so với năm trước. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng liên quan đến đại dịch và khủng hoảng kinh tế tiếp theo, các tổ chức đối tác của FBVN đang phục vụ trung bình thêm gần 200.000 người hàng tháng so với trước COVID-19.

Bảng 2.4. Tổng số người được FBVN phục vụ từ 2017-2021 Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng số người được phục vụ 650 1285 10200 485.295 2.886.700 (Nguồn: FBVN, 2021)

Bất chấp những thách thức đáng kinh ngạc đối với chuỗi cung ứng và mô hình phân phối thực phẩm thường xuyên do COVID-19, FBVN cung cấp nhiều thực phẩm hơn bao giờ hết và đã phát triển vượt bậc trong năm 2021 đánh dấu cột mốc quan trọng của FBVN. FBVN đã phân phối gần 7 triệu kg thực phẩm và sản phẩm tạp hóa, tương đương hơn 5tr các bữa ăn cho các gia đình, tổ chức đang phải đối mặt với khó khăn được phục vụ

Biểu đồ 2.2. Tổng số Kg thực phẩm được FBVN phân phối từ 2017-2021

(Nguồn: FBVN, 2021)

Hoạt động truyền thông marketing

Hoạt động truyền thông tại ngân hàng thực phẩm rất được chú trọng, đặc biệt là trên các kênh mạng xã hội và được sự quan tâm của báo chí. Các hoạt động truyền thông hàng ngày của FBVN đều được lên kế hoạch và check list (Chi tiết Phụ lục 04)

(ii) Các hoạt động chưa được chú trọng

Hoạt động mở rộng kho vận, Ngân hàng thực phẩm tại địa phương - 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng sốKilo thực phẩm được phân phối FBVN 2017-2021

- Hoạt động nâng cao năng lực

- Hoạt động phát triển mạng lưới Tình nguyện viên

- Hoạt động phát triển đối tác doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC PHẨM (FOOD BANK) KINH NGHIỆM THẾ GIỚI và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ở VIỆT NAM (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)