0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC PHẨM (FOOD BANK) KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 83 -87 )

Căn cứ từ những ưu điểm và điểm yếu trong phát triển và vận hành mô hình dựa trên khung khổ SBMC và từ các bài học kinh nghiệm trên thế giới, học viên đưa ra những tóm tắt về những vấn đề trên như sau thông qua bảng phân tích ưu điểm nhược điểm về Ngân hàng thực phẩm Việt Nam, bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới theo 9 khung giá trị SBMC để từ đó làm tiền đề cho những giải pháp phù hợp được đưa ra ở phần sau. Trong 9 yếu tố của khung giá trị SBMC được phân tích FBVN còn phải hoàn thiện và có nhiều giải pháp chi tiết hơn, đối với nghiên cứu này tác giả chỉ chú trọng vào những yếu tố cốt lõi để đề xuất những giải pháp thực tiễn cho định hướng phát triển và mở rộng Ngân hàng thực phẩm tại Việt Nam đến năm 2035 như sau với 5 yếu tố được đánh giá cần cải thiện như sau:

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp ưu điểm, nhược điểm trong phát triển và vận hành mô hình kinh doanh FBVN, bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới dựa

trên khung giá trị SBMC

Khung giá trị Ưu điểm Điểm yếu Bài học kinh

nghiệm từ các nước Phân khúc khách hàng Có định vị khách hàng cụ thể với 3 phân khúc khách Bài học từ 4 nước phân tích ở chương 1, Định vị ít nhất 2

hàng (Người yếu thế, Đơn vị thụ hưởng, Doanh nghiệp). Đã xác định đúng đối tượng, đúng giá trị mong đợi và sẵn sáng chi trả phân khúc khách hàng chính: Doanh nghiệp và đối tác thụ hưởng

Đề xuất giá trị Giá trị cung cấp cho khách hàng khác biệt đáp ứng được nhu cầu khách hàng là đơn vị thụ hưởng và cũng khơi dậy được những nhu cầu của doanh nghiệp

Chưa có những đề xuất giá trị trọng tâm phát triển đề xuất giá trị phân khúc khách hàng doanh nghiệp, tập đoàn lớn Bài học từ Singapore, Tập trung khai thác đề xuất giá trị tạo giá trị mới cho khách hàng sẵn có từ đó tác động tạo ra nguồn doanh thu tốt hơn

Kênh phân phối Kênh phân phối tốt nhờ phát triển cả kênh online và offline

Kênh offline: kho vận trung tâm tại TPHCM đã được xây dựng và vận hành bước đầu ổn định tạo tiền đề phát triển những kênh tại địa phương

Kênh online: Tiếp cận được phân khúc khách hàng là đơn vị thụ hưởng tốt Kênh offline: Chưa phát triển được kênh phân phối offline- kho vận ở địa phương Kênh online: chưa phát huy được hiệu quả

Học từ bài học của Singapore và Anh Quốc về phát triển kênh phân phối offline: mở rộng các kênh phân phối tại địa phương và kênh phân phối online-mô hình Food Bank ảo (Bài học thứ 4) Quan hệ khách hàng Phát triển tốt quan hệ khách hàng với Người yếu thế Chưa tập trung phát triển mở rộng quan hệ khách hàng với các Doanh nghiệp lớn và các đối tác thụ hưởng Bài học từ Úc, Singapore và Hàn Quốc- Tập trung các mối quan hệ doanh nghiệp tiềm năng

Nguồn doanh thu Ổn định Chưa phát huy

huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp lớn (lý do đến từ kênh phân phối và đề xuất giá trị)

yếu tố kênh phân phối và đề xuất giá trị cho doanh nghiệp để thu hút nguồn doanh thu lớn hơn

Hoạt động chính Chưa xây dụng

được năng lực cho các tổ chức thụ hưởng, năng lực kho vận địa phương Chưa mở rộng mạng lưới ngân hàng thực phẩm- kênh phân phối địa phương

Chưa phát huy các hoạt động gây quỹ Chưa có phát triển đội ngũ tình nguyện viên theo từng khu vực

Bài học thứ 1 và 2

Nguồn lực chính Huy động được nguồn lực về vật chất

Nguồn lực tình nguyện viên tốt Thừa hưởng kinh nghiệm và nguồn lực quốc tế Chưa phát huy nguồn lực công nghệ Bài học từ Anh và Signapore về phát huy nguồn lực công nghệ để thành lập dự án ngân hàng thực phẩm ảo Đối tác chính Được thừa hưởng

kinh nghiệm từ các quốc gia khác và được sự dẫn dắt và phát triển bởi GFN Cơ cấu chi phí Ổn định

Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích

Căn cứ từ những bài học kinh nghiệm về sự thành công lẫn thất bại, những việc đã làm được, những việc chưa làm được cùng nguyên nhân. Căn cứ vào những ưu điểm, những điểm yếu trong vận hạnh, vướng mắc còn tồn tại chưa được khắc phục, những nhân tố tác động đến toàn bộ quá trình thực hiện. Học viên nhận thấy có 5

nhóm hạn chế còn tồn tại trong quá trình vận hành và phát triển Ngân hàng thực phẩm Việt Nam như bảng 3.2., đó là:

(i) Về đề xuất giá trị: Chưa tập trung phát triển đề xuất giá trị phân khúc khách hàng doanh nghiệp, tập đoàn lớn

(ii) Vê kênh phân phối: Kênh offline: Chưa phát triển được kênh phân phối offline- kho vận ở địa phương, Kênh online: chưa phát huy được hiệu quả

(iii) Về quan hệ khách hàng: Chưa tập trung phát triển mở rộng quan hệ khách hàng với các Doanh nghiệp lớn và các đối tác thụ hưởng

(iv) Về hoạt động chính:

Chưa xây dựng được năng lực cho các tổ chức thụ hưởng, năng lực kho vận địa phương

Chưa mở rộng mạng lưới ngân hàng thực phẩm- kênh phân phối địa phương Chưa phát huy các hoạt động gây quỹ

Chưa có thành lập phát triển đội ngũ tình nguyện viên theo từng khu vực (v) Chưa phát huy nguồn lực công nghệ

Từ những bài học kinh nghiệm trong quá trình vận hành của các Ngân hàng thực phẩm trên thế giới, phân tích chi tiết căn cứ vào những ưu điểm, những điểm yếu trong vận hành tại mô hình kinh doanh của FBVN dựa trên khung khố SBMC. Để hoàn thiện và phát triển mô hình Ngân hàng thực phẩm Việt Nam tác giả xin đề xuất thực hiện một số giải pháp thực tế triển khai cho Food Bank Việt Nam cho đến năm 2035 như sau đây:

(i) Về đề xuất giá trị: Giải pháp đề xuất giá trị cho doanh nghiệp (ii) Vê kênh phân phối: Giải pháp phát triển kênh phân phối

(iii) Về quan hệ khách hàng: Giải pháp phát triển quan hệ khách hàng và quản lý hệ thống khách hàng

(iv) Về hoạt động chính: Giải pháp hoàn thiện các hoạt động cốt lõi của Ngân hàng thực phẩm Việt Nam

(v) Về nguồn lực: Giải pháp phát triển nguồn lực công nghệ tạo ra nền tảng công nghệ chống lãng phí thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC PHẨM (FOOD BANK) KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 83 -87 )

×