- Thu chaỏm vaứ nhaọn xeựt baứi cuứa HS
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
chuyện.
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề bài
GV: - Ghi đề bài lên bảng và gạch chân các từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý 1,2,3sgk .
- Treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV: - Tổ chức cho HS kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện trong nhĩm.
- Treo bảng phụ ghi nội dung đánh giá bài kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể lại nội dung câu truyện. + Kể trong nhĩm. + Thi KC trớc lớp. GV: Theo dõi, nhận xét, đánh giá HS kể chuyện. C. Củng cố, dặn dị: GV: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS: + Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. + Chuẩn bị tiết sau .
- Vài HS đọc y/c đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- HS theo dõi và lựa chọn truyện .
- HS lần lợt giới thiệu truyện mình sẽ kể trớc lớp.
- Một HS đọc
- HS luyện kể trong nhĩm và trao đổi nội dung câu truyện .
-HS thi KC trớc lớp, trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
***********************************
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu:
Giỳp HS : - Cĩ hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện .
- Biết vận dụng những hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GV: Một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3phần nhận xét.
- HS: Vở bài tập tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học: T
G Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu và ghi đầu bài.
GV: Nờu mục đớch- y/c tiết học.
2. Phần nhận xét:
Bài1,2:
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài1,2.
- Phát phiếu y/c một cặp HS làm , các HS cịn lại làm vào VBT
- Theo dõi hớng dẫn, bổ sung. GV:
- Kết luận những sự việc tạo thành cốt truyện và mỗi sự việc đợc kể trong từng đoạn văn .(nh SGV trang 130)
- Lu ý cho HS: Cĩ những chỗ xuống dịng nhng cha hết đoạn văn
Bài 3:
GV: Y/c HS tìm hiểu y/c bài tập rồi làm độc lập.
GV kết luận câu trả lời đúng: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của câu chuyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dịng
3. Ghi nhớ :
GV: - Hớng dẫn HS nêu ghi nhớ nh SGK.
- Gọi HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
4.Luyện tập
GV: - Gọi HS nêu y/c bài tập. - Nhấn mạnh, giải thích yêu cầu của đề bài.
- HS nối tiếp đọc y/c đề bài . - HS đọc thầm bài “Những hạt thĩc giống” rồi trao đổi theo cặp, làm vào VBT theo nội dung câu hỏi .
- Đại diện một số cặp nêu kết quả thảo luận, treo bảng phụ rồi chữa chung
- HS tìm hiểu y/c bài tập rồi làm độc lập. Nêu nhận xét rút ra từ hai BT trên
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS luyện đọc thuộc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS suy nghĩ rồi tởng tợng để viết tiếp phần thân của câu
- Y/c HS suy nghĩ rồi tởng tợng để viết tiếp phần thân của câu chuyện.
- Khen ngợi, đánh giá bài làm của HS.
GV: Gợi ý để HS rút ra kết luận về đoạn văn: thờng gồm 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
C. Củng cố, dặn dị:
GV: - Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
chuyện.
- Vài HS đọc bài viết của mình trớc lớp, lớp nhận xét.
- HS nờu kết luận về đoạn văn.
***************************SINH HOAT LỚP SINH HOAT LỚP
Tuần 5 I Mục tiêu:
- Đánh giá những u điểm và nhợc điểm của từng học sinh trong tuần 5.
- Đa ra phơng hớng phát huy những u điểm và khắc phục nhợc điểm của tuần 5 để cĩ kế họach cho tuần 6.
- Giúp các em nhận thức đợc bản thân để vơn lên trong học tập và rèn luyện.
- Giáo dục HS ý thức học và lao động
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: Kết quả theo dõi hoạt động của học sinh trong tuần, kế hoach tuần tới
HS: Bài hát