-Nhaọn xeựt tieỏt hóc.
-Daởn HS ghi nhụự caực loĩi chớnh taỷ, caực tửứ laựy vửứa tỡm ủửụùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
******************************************** Thứ 3 ngày 11 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016 Tập đọc Chị em tơi I/ Mục đích, yêu cầu. Giúp HS :
1/Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hĩm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, tình cảm của các nhân vật.
2/ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay nĩi dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cơ em.Câu chuyện là lời khuyên HS khơng đợc nĩi dối. Nĩi dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm , lịng tơn trọng của mọi ngời đối với mình.
*/ HSKT: Theo dừi SGK.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu văn hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
4’
1’ 12’
A. Kiểm tra bài cũ :
GV: Gọi HS đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” và nêu ý nghĩa của bài.
GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểubài bài
a) Luyện đọc:
GV: - Gọi HS đọc bài.
GV kết hợp sửa sai cho HS ,lu ý
- HS đọc và nêu ý nghĩa, lớp nhận xét.
- HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn ( 2lợt)
14’
7’
2’
HS đọc đúng các từ: tặc lỡi,
sững sờ, phỗng ráng; đọc
đúng lời nhân vật. Giúp hs hiểu nghĩa từ ở phần chú giải. GV đọc diễn cảm lại bài.
b) Tìm hiểu bài
*/ GV tổ chức cho HS tỡm hiểu bài. GV: - Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi:
+ Cơ chị xin phép ba đi đâu? (cả HSKT)
+ Cơ chị cĩ đi học nhĩm khơng? Em đốn xem cơ chị đi đâu?
+ Cơ nĩi dối ba đã nhiều lần cha? Vì sao cơ chị lại nĩi dối ba đợc nhiều lần nh vậy?
+ Vì sao mỗi lần nĩi dối cơ chị lại thấy ân hận?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 1
GV: + Cơ em đã làm gì khiến cơ chị khơng nĩi dối nữa?
+ Vì sao cách làm của cơ em lại làm cho cơ chị tỉnh ngộ?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 2
+ Cơ chị đã thay đổi nh thế nào?
GV: Y/c HS rỳt ra ý 3
GV gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
3) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
GV: - Hỏi về giọng đọc của bài. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm tồn bài. - Tổ chức cho HS các tổ luyện đọc diễn cảm một đoạn. - 1 em đọc lại bài - HS theo dõi
- Cơ chị xin phép ba đi học nhĩm.
- Cơ chị khơng đi học nhĩm mà đi chơi với bạn.
- Cơ nĩi dối khơng biết lần này là lần thứ bao nhiêu. Vì bấy lâu nay cơ đã quen nh vậy.
- Vì thơng ba, biết mình đã phụ lịng tin của ba nhng cơ vẫn tặc lỡi vì cơ đã nĩi dối ba nhiều lần.
=>ý1: Cơ chị nĩi dối ba để đi chơi.
-..bắt chớc chị cũng nĩi dối ba là đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bĩng.
- Đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo cặp và nêu.
- Vì cơ em nĩi dối giống hệt cơ chị khiến cơ chị xấu hổ... (vì cơ chị nhận ra mình là gơng xấu cho em noi theo).
=>ý2: Cơ em đã làm cho chị tỉnh ngộ
- Cơ khơng bao giờ nĩi dối nữa.
=> ý 3:Cơ chị khơng bao giờ nĩi dối nữa.
-HS nêu (nh mụcI-MĐ/YC) -3 HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn mà em thích ( HS tự chọn)
C. Củng cố- Dặn dị
GV: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
nhĩm. Các nhĩm thi đọc diễn cảm, bình chọn nhĩm đọc hay nhất. ********************************* Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng. I/ I/ Mục đích, yêu cầu. Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm :Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển những từ đĩ vào vốn từ tích cực.
*/ HSKT: Theo dừi SGK.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi BT2,bảng nhĩm,từ điển.
III. Các hoạt động dạy học.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
4’
1’ 33’
A. Kiểm tra bài cũ:
GV: - Y/c HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng là tên ngời,sự vật.
- Nhận xét ,đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ- YC tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
GV: - Nêu yêu cầu BT, treo bảng phụ ghi BT.
- Cho lớp làm VBT, 1 em làm trên bảng .
- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là
tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
GV: Giúp HS giải nghĩa từ khĩ.
Bài 2:
GV:- Y/c HS tìm hiểu yêu cầu BT. - Chia nhúm, yêu cầu 4 nhĩm làm trên bảng phụ.
GV: - Kết luận, chốt đáp án đúng. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở BT2.
Kết luận: Các từ trên cùng nghĩa với
- HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu BT. - Đọc thầm đoạn văn, làm VBT, lớp đối chiếu, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu BT. - HS làm việc theo 4 nhĩm.
- Đại diện các nhĩm dán bảng nhĩm lên bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét.
2’
trung thực.
Bài 3:
GV: - Gọi HS nêu y/c bài tập. - Hớng dẫn HS phân tích mẫu. - Củng cố và chốt lời giải đúng. Kết luận: Những từ cĩ tiếng trung cĩ nghĩa là ở giữa khơng thuộc chủ điểm : Trung thực -Tự trọng Bài 4: GV: Lu ý HS cách đặt câu khơng chỉ đúng mà cịn phù hợp ý nghĩa với các từ ở BT3. C/ Củng cố - dặn dị:
GV: - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tìm hiểu y/c BT. - HS làm việc cá nhân. - Vài HS nêu miệng, lớp theo dõi,
- Tìm hiểu y/c BT.
- HS suy nghĩ, đặt câu. - HS nối tiếp nhau nêu miệng các câu đã đặt. Lớp theo dõi nhận xét.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn Trả bài văn viết th