V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TA
a) Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương
cần thực hiện những trách nhiệm sau:
a) Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương địa phương
- Tuyên truyền, phổ biến các biện pháp phòng, chống rét để bảo vệ sức khỏe cho con người, đặc biệt cho người già, trẻ nhỏ. Chủ động cho con em nghỉ học khi thời tiết liên tục giảm xuống dưới 10oC.
- Tổ chức tốt dịch vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân ở trạm y tế xã.
- Vận động quyên góp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho người dân, trẻ em vùng cao, miền núi, vùng chịu ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
- Phân công cán bộ chỉ đạo, hướng dẫn các hộ nông dân thực hiện các biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi; đặc biệt chú trọng các vùng cao, những nơi có nguy cơ cây trồng, vật nuôi chết nhiều.
- Thực hiện tốt công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm như: Vắcxin cúm, vắcxin lở mồm long móng, vắcxin tụ huyết trùng, dịch tả lợn...; thực hiện các biện pháp phòng dịch cho vật nuôi theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
khắc phục hậu quả. Dưới đây là các bước xử lý sự cố, khắc phục hậu quả:
- Thực hiện cứu nạn, cứu hộ cho người và tài sản. - Chủ động tiến hành cắt điện cục bộ tại nơi xảy ra sự cố ngay khi phát hiện tình trạng mất an toàn trong vận hành lưới điện do bị ảnh hưởng của dông gió, lốc xoáy. Sau khi khắc phục, sửa chữa và bảo đảm sự an toàn của hệ thống điện thì phải khôi phục lại ngay việc cung cấp điện cho khu vực để nhân dân ổn định sinh hoạt và sản xuất.
- Khẩn trương sửa chữa, gia cố công trình, nhà ở dân cư bị hư hỏng, thu dọn cây xanh bị ngã đổ và xử lý vệ sinh môi trường theo quy định.
- Khắc phục các sự cố tàu thuyền bị đánh chìm, trôi dạt, hư hỏng và tổ chức tìm kiếm người, tàu thuyền bị mất liên lạc.
- Kịp thời cứu trợ các cá nhân, hộ gia đình bị thiệt hại sau thiên tai.
- Thống kê, đánh giá thiệt hại và đề xuất các biện pháp khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống cho người dân.
6. Phòng, tránh rét hại
Hiện tượng rét đậm, rét hại kéo dài gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con người, đặc biệt là người già và trẻ em, những người có bệnh mãn tính về hô hấp, xương khớp...; gây thiệt hại
nghiêm trọng cho chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Để hạn chế rủi ro, thiệt hại do rét đậm, rét hại gây nên đối với con người và cây trồng, vật nuôi, chính quyền địa phương và các hộ gia đình cần thực hiện những trách nhiệm sau:
a) Trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương địa phương
- Tuyên truyền, phổ biến các biện pháp phòng, chống rét để bảo vệ sức khỏe cho con người, đặc biệt cho người già, trẻ nhỏ. Chủ động cho con em nghỉ học khi thời tiết liên tục giảm xuống dưới 10oC.
- Tổ chức tốt dịch vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân ở trạm y tế xã.
- Vận động quyên góp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho người dân, trẻ em vùng cao, miền núi, vùng chịu ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
- Phân công cán bộ chỉ đạo, hướng dẫn các hộ nông dân thực hiện các biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi; đặc biệt chú trọng các vùng cao, những nơi có nguy cơ cây trồng, vật nuôi chết nhiều.
- Thực hiện tốt công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm như: Vắcxin cúm, vắcxin lở mồm long móng, vắcxin tụ huyết trùng, dịch tả lợn...; thực hiện các biện pháp phòng dịch cho vật nuôi theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ đàn gia súc, đề phòng dịch bệnh xảy ra, có biện pháp xử lý kịp thời khi phát sinh ổ bệnh dịch.
- Hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn do gia súc bị chết.
- Tổ chức vận động quyên góp phông bạt, bao bì... để hỗ trợ bà con chống rét cho gia súc, gia cầm. Huy động lực lượng thanh niên tham gia các đội tình nguyện giúp dân xây chuồng trại, nhà nhân ái, các công trình công cộng.