Theo tài liệu Hướng dẫn tạm thời biện pháp chằng chống nhà cửa, công trình và xây dựng công trình trú bão

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 77 - 83)

V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TA

1. Theo tài liệu Hướng dẫn tạm thời biện pháp chằng chống nhà cửa, công trình và xây dựng công trình trú bão

chống nhà cửa, công trình và xây dựng công trình trú bão trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp của Sở Xây dựng Đồng Tháp.

Đặt bao cát ép sát 2 mái nhà và vắt qua đỉnh mái, mỗi chuỗi hàng bao cát cách nhau khoảng 1,5 m ở vùng giữa mái. Riêng hàng 2 bên mái gần đầu hồi hàng bao cát sẽ đặt lên tường thu hồi hoặc vì kèo. Các bao cát cần chọn đặt tại vị trí các cây đòn tay (xà gồ) để bảo đảm chống chọc thủng mái nhà.

 Mái có độ dốc nhỏ (khoảng 10 - 15%): Xếp trực tiếp các bao cát lên mái, bao cát đóng lỏng, trọng lượng khoảng 15 - 20 kg đặt ép sát mái lên đầu tấm hoặc tiếp giáp của các tấm, cách nhau khoảng 1,5 m ở vùng giữa mái; 1 m ở vùng xung quanh mái, tốt nhất đặt trên các cây đòn tay hoặc vì kèo.

Mỗi hầm như vậy có thể cho vài chục người trú ẩn khá an toàn.

 Chặt tỉa cành, nhánh của các cây cao, dễ gãy đổ, mục rỗng, gần nhà ở, lưới điện...

 Chủ động thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy, hải sản trước khi bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ để giảm thiểu thiệt hại.

 Dự trữ thức ăn, nước uống cho gia đình tối thiểu từ 7 đến 10 ngày; chuẩn bị đèn dầu, đèn pin, bình gas vì bão, áp thấp nhiệt đới có thể gây mất điện; chuẩn bị thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng vì bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ sẽ gây mưa to, có thể gây ngập lụt, làm nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh, dịch.

 Tham gia các hoạt động cộng đồng trong việc phòng, tránh bão.

- Một số biện pháp chằng chống nhà cửa ứng phó với bão1

+ Đối với nhà mái tôn, fipro-ximăng

 Mái có độ dốc lớn (khoảng 40%): Dùng bao chứa cát với dung tích khoảng 2/3 dung tích bao (đóng lỏng) trọng lượng từ 15 - 20 kg tùy thuộc vào sức chịu tải của mái nhà. Buộc xâu chuỗi lại với nhau.

____________

1. Theo tài liệu Hướng dẫn tạm thời biện pháp chằng chống nhà cửa, công trình và xây dựng công trình trú bão chống nhà cửa, công trình và xây dựng công trình trú bão trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp của Sở Xây dựng Đồng Tháp.

Đặt bao cát ép sát 2 mái nhà và vắt qua đỉnh mái, mỗi chuỗi hàng bao cát cách nhau khoảng 1,5 m ở vùng giữa mái. Riêng hàng 2 bên mái gần đầu hồi hàng bao cát sẽ đặt lên tường thu hồi hoặc vì kèo. Các bao cát cần chọn đặt tại vị trí các cây đòn tay (xà gồ) để bảo đảm chống chọc thủng mái nhà.

 Mái có độ dốc nhỏ (khoảng 10 - 15%): Xếp trực tiếp các bao cát lên mái, bao cát đóng lỏng, trọng lượng khoảng 15 - 20 kg đặt ép sát mái lên đầu tấm hoặc tiếp giáp của các tấm, cách nhau khoảng 1,5 m ở vùng giữa mái; 1 m ở vùng xung quanh mái, tốt nhất đặt trên các cây đòn tay hoặc vì kèo.

Ngoài ra có thể dùng thanh nẹp: Đặt lên mái các thanh nẹp cách nhau khoảng 1,2 - 1,5 m cho mái fibro-ximăng; 1,5 - 2 m cho mái tôn (nên nẹp tại phần phủ chồng giữa 2 tấm mái). Bắn vít đục lỗ tấm lợp mái để dùng dây thép buộc thanh nẹp vào đòn tay (xà gồ), mối buộc cách nhau khoảng 0,5 - 0,7 m. Thanh nẹp có thể dùng thép thanh, thép gốc, thép hình, gỗ, tre các loại cây thích hợp khác.

Để phòng, tránh đổ nhà, sập nhà: Đặt các thanh chặn ngang bằng tre, tầm vông, gỗ, thép... lên mái cách nhau khoảng 1 m; đặt tiếp các giằng chữ A cách nhau khoảng 2,5 m, buộc thanh chặn vào giằng bằng dây thép hoặc dây thừng; dùng thừng, chão (xoắn dây), neo giằng chữ A vào cọc đóng xuống đất sâu 1 - 1,5 m; trường hợp thân nhà xây dựng, cửa đóng kín chắc chắn kín gió kèo mái dùng thép neo giằng chữ A.

+ Đối với nhà mái ngói

 Trước tiên kiểm tra hệ thống vì kèo, đòn tay (xà gồ), cầu phong (rui); dùng dây thép buộc hoặc đóng đinh gia cố chặt lại với nhau. Xây bờ nốc bằng gạch thẻ vữa cát xi măng hoặc ốp nốc bằng tấm ngói úp nốc hết đỉnh ngói nhà từ đầu này sang đầu kia và được xây liền khối với bờ chảy, con chạch. Xây con chạch bằng gạch từ mối tiếp giáp và vuông góc với bờ nốc xuống phần mái chạy theo độ dốc mái cho đến hết mái cách nhà khoảng 1,5 m, phần giữa mái và được giới hạn 2 bờ chảy. Xây bờ chảy bằng gạch bắt đầu nối từ bờ nốc và vuông góc với bờ nốc xuống dọc theo mái nhà và nằm trên tường thu hồi của 2 đầu hồi của nhà.

Ngoài ra có thể dùng thanh nẹp: Đặt lên mái các thanh nẹp cách nhau khoảng 1,2 - 1,5 m cho mái fibro-ximăng; 1,5 - 2 m cho mái tôn (nên nẹp tại phần phủ chồng giữa 2 tấm mái). Bắn vít đục lỗ tấm lợp mái để dùng dây thép buộc thanh nẹp vào đòn tay (xà gồ), mối buộc cách nhau khoảng 0,5 - 0,7 m. Thanh nẹp có thể dùng thép thanh, thép gốc, thép hình, gỗ, tre các loại cây thích hợp khác.

Để phòng, tránh đổ nhà, sập nhà: Đặt các thanh chặn ngang bằng tre, tầm vông, gỗ, thép... lên mái cách nhau khoảng 1 m; đặt tiếp các giằng chữ A cách nhau khoảng 2,5 m, buộc thanh chặn vào giằng bằng dây thép hoặc dây thừng; dùng thừng, chão (xoắn dây), neo giằng chữ A vào cọc đóng xuống đất sâu 1 - 1,5 m; trường hợp thân nhà xây dựng, cửa đóng kín chắc chắn kín gió kèo mái dùng thép neo giằng chữ A.

+ Đối với nhà mái ngói

 Trước tiên kiểm tra hệ thống vì kèo, đòn tay (xà gồ), cầu phong (rui); dùng dây thép buộc hoặc đóng đinh gia cố chặt lại với nhau. Xây bờ nốc bằng gạch thẻ vữa cát xi măng hoặc ốp nốc bằng tấm ngói úp nốc hết đỉnh ngói nhà từ đầu này sang đầu kia và được xây liền khối với bờ chảy, con chạch. Xây con chạch bằng gạch từ mối tiếp giáp và vuông góc với bờ nốc xuống phần mái chạy theo độ dốc mái cho đến hết mái cách nhà khoảng 1,5 m, phần giữa mái và được giới hạn 2 bờ chảy. Xây bờ chảy bằng gạch bắt đầu nối từ bờ nốc và vuông góc với bờ nốc xuống dọc theo mái nhà và nằm trên tường thu hồi của 2 đầu hồi của nhà.

+ Đối với nhà mái lá

Cách 1: Đặt phên tre, liếp, lưới mắt cáo lên mái. Đặt thanh chặn ngang bằng tre gỗ, luồng, thép đè lên phên, liếp khoảng cách giữa 2 thanh chặn là 1 m. Đặt tiếp giằng chữ A cách nhau khoảng 2,5 m, buộc thanh chặn vào giằng chữ A.

Dùng thừng chão, dây thép neo giằng theo 2 phương vuông góc nhau vào các cọc đóng xuống đất sâu từ 1 - 1,5 m.

 Cách 2: Đặt thanh nẹp ngang bằng tre, gỗ,

tầm vông, thép cách nhau khoảng 1 m (mái tôn, fibro-ximăng); hoặc phủ phên, liếp, lưới mắt cáo (mái lá, mái ngói); sau đó đặt thanh nẹp chặn phên. Đặt giằng chữ A (tre, gỗ, tầm vông, ống nước...) cách nhau khoảng 2,5 m kéo từ mái xuống đất; buộc nẹp ngang vào giằng. Neo giằng vào cọc đóng sâu 1 - 1,5 m xuống đất bằng con sẽ hoặc dây buộc. Trường hợp nhà xây tường, cửa chắc chắn kín gió kèo mái được neo vào con sẽ chắc chắn (nhà mái tôn, mái fibro-ximăng).

+ Đối với nhà mái lá

 Cách 1: Đặt phên tre, liếp, lưới mắt cáo lên mái. Đặt thanh chặn ngang bằng tre gỗ, luồng, thép đè lên phên, liếp khoảng cách giữa 2 thanh chặn là 1 m. Đặt tiếp giằng chữ A cách nhau khoảng 2,5 m, buộc thanh chặn vào giằng chữ A.

Dùng thừng chão, dây thép neo giằng theo 2 phương vuông góc nhau vào các cọc đóng xuống đất sâu từ 1 - 1,5 m.

 Cách 2: Đặt thanh nẹp ngang bằng tre, gỗ, tầm vông, thép cách nhau khoảng 1 m (mái tôn, fibro-ximăng); hoặc phủ phên, liếp, lưới mắt cáo (mái lá, mái ngói); sau đó đặt thanh nẹp chặn phên. Đặt giằng chữ A (tre, gỗ, tầm vông, ống nước...) cách nhau khoảng 2,5 m kéo từ mái xuống đất; buộc nẹp ngang vào giằng. Neo giằng vào cọc đóng sâu 1 - 1,5 m xuống đất bằng con sẽ hoặc dây buộc. Trường hợp nhà xây tường, cửa chắc chắn kín gió kèo mái được neo vào con sẽ chắc chắn (nhà mái tôn, mái fibro-ximăng).

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)