Ứng phó, ứng phó khẩn cấp

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 41 - 51)

III- HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TA

2. Ứng phó, ứng phó khẩn cấp

Ứng phó với thiên tai là việc cung cấp các dịch vụ khẩn cấp và hỗ trợ công trong hoặc ngay sau khi xảy ra thiên tai nhằm mục đích bảo vệ tính mạng con người, giảm thiểu tác động có hại đến sức khỏe, bảo đảm an toàn cho xã hội và đáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản của người dân bị ảnh hưởng.

Ứng phó thiên tai, bao gồm các hoạt động:

- Dự báo, cảnh báo và truyền tin về thiên tai; - Chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai;

- Lựa chọn các biện pháp để ứng phó với từng loại hình thiên tai;

- Tiến hành các hoạt động tìm kiếm, cứu nạn; - Huy động nguồn lực phục vụ hoạt động ứng phó thiên tai.

Về thẩm quyền huy động nguồn lực phục vụ hoạt động ứng phó thiên tai

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã trong phạm vi thẩm quyền có trách nhiệm huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm đã được chuẩn bị theo phương châm bốn tại chỗ để ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp tại địa phương. Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền phải báo cáo kịp thời với Ủy ban nhân dân cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn để phục vụ ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp. Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền phải báo cáo kịp thời với Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai.

- Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai của bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để phục vụ ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp.

- Trưởng Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai quyết định huy động hoặc báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ quyết định huy động nguồn lực và biện pháp ứng phó thiên tai trong trường hợp

thực hiện. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi phương án ứng phó thiên tai về Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn để theo dõi và phối hợp chỉ đạo thực hiện.

b) Chuẩn bị về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị và nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai;

c) Tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến thiên tai; tổ chức dự báo, cảnh báo thiên tai;

d) Tổ chức và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng, chống thiên tai.

2. Ứng phó, ứng phó khẩn cấp

Ứng phó với thiên tai là việc cung cấp các dịch vụ khẩn cấp và hỗ trợ công trong hoặc ngay sau khi xảy ra thiên tai nhằm mục đích bảo vệ tính mạng con người, giảm thiểu tác động có hại đến sức khỏe, bảo đảm an toàn cho xã hội và đáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản của người dân bị ảnh hưởng.

Ứng phó thiên tai, bao gồm các hoạt động:

- Dự báo, cảnh báo và truyền tin về thiên tai; - Chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai;

- Lựa chọn các biện pháp để ứng phó với từng loại hình thiên tai;

- Tiến hành các hoạt động tìm kiếm, cứu nạn; - Huy động nguồn lực phục vụ hoạt động ứng phó thiên tai.

Về thẩm quyền huy động nguồn lực phục vụ hoạt động ứng phó thiên tai

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã trong phạm vi thẩm quyền có trách nhiệm huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm đã được chuẩn bị theo phương châm bốn tại chỗ để ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp tại địa phương. Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền phải báo cáo kịp thời với Ủy ban nhân dân cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn để phục vụ ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp. Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền phải báo cáo kịp thời với Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai.

- Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai của bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để phục vụ ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp.

- Trưởng Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai quyết định huy động hoặc báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ quyết định huy động nguồn lực và biện pháp ứng phó thiên tai trong trường hợp

vượt quá khả năng của địa phương, bộ, cơ quan ngang bộ.

- Người có thẩm quyền quyết định huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm có trách nhiệm quyết định việc hoàn trả hoặc bồi thường thiệt hại cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được huy động theo quy định của Luật phòng, chống thiên tai, pháp luật có liên quan và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong phòng, chống thiên tai.

Về phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai

Đối với rủi ro thiên tai cấp độ 1

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời ngay khi thiên tai xảy ra; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo, chỉ huy của các cơ quan phòng, chống thiên tai cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

+ Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

+ Vật tư dự trữ do nhân dân chuẩn bị, vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp xã và tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

- Các lực lượng tham gia ứng phó thiên tai trên địa bàn cấp xã phải phối hợp chặt chẽ theo sự chỉ huy của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người được ủy quyền.

- Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp xã, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện hỗ trợ.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó thiên tai trong trường hợp thiên tai cấp độ 1 xảy ra trong phạm vi từ hai xã trở lên hoặc khi nhận được yêu cầu trợ giúp của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; chịu trách nhiệm thực hiện chỉ huy, chỉ đạo của các cơ quan chỉ đạo phòng, chống thiên tai cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

+ Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

+ Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp huyện và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

Đối với rủi ro thiên tai cấp độ 2

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh chỉ huy các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn triển khai ứng phó thiên tai; huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, phù hợp với

vượt quá khả năng của địa phương, bộ, cơ quan ngang bộ.

- Người có thẩm quyền quyết định huy động lực lượng, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm có trách nhiệm quyết định việc hoàn trả hoặc bồi thường thiệt hại cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được huy động theo quy định của Luật phòng, chống thiên tai, pháp luật có liên quan và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong phòng, chống thiên tai.

Về phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai

Đối với rủi ro thiên tai cấp độ 1

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời ngay khi thiên tai xảy ra; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo, chỉ huy của các cơ quan phòng, chống thiên tai cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

+ Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

+ Vật tư dự trữ do nhân dân chuẩn bị, vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp xã và tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

- Các lực lượng tham gia ứng phó thiên tai trên địa bàn cấp xã phải phối hợp chặt chẽ theo sự chỉ huy của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người được ủy quyền.

- Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp xã, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện hỗ trợ.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó thiên tai trong trường hợp thiên tai cấp độ 1 xảy ra trong phạm vi từ hai xã trở lên hoặc khi nhận được yêu cầu trợ giúp của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; chịu trách nhiệm thực hiện chỉ huy, chỉ đạo của các cơ quan chỉ đạo phòng, chống thiên tai cấp trên.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

+ Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

+ Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp huyện và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

Đối với rủi ro thiên tai cấp độ 2

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh chỉ huy các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn triển khai ứng phó thiên tai; huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, phù hợp với

diễn biến thiên tai tại địa phương; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân, lực lượng tìm kiếm cứu nạn, lực lượng kiểm ngư, lực lượng vũ trang địa phương và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp tỉnh, vật tư dự trữ phòng, chống thiên tai và của tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 4-7-2014 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai; tuân thủ sự chỉ huy của cơ quan cấp trên; hướng dẫn và tổ chức sơ tán người đến nơi an toàn; chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định tổ chức cưỡng chế sơ tán trường hợp tổ chức, cá nhân không tự giác chấp hành chỉ đạo, chỉ huy, hướng dẫn sơ tán phòng, tránh thiên tai vì mục đích an toàn cho người.

- Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp tỉnh, chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh báo cáo, đề nghị Ban chỉ đạo trung ương về

phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn hỗ trợ.

- Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai phối hợp với Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm huy động các nguồn lực hỗ trợ ứng phó thiên tai khi nhận được yêu cầu hỗ trợ của chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh. Các lực lượng tham gia hỗ trợ phòng, chống thiên tai tại địa phương phải tuân thủ theo sự chỉ huy của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người được ủy quyền.

Đối với rủi ro thiên tai cấp độ 3

- Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai chỉ đạo các địa phương, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai; quyết định các biện pháp cấp bách và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để hỗ trợ các địa phương ứng phó thiên tai khi có yêu cầu.

- Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn căn cứ vào tình huống cụ thể, bố trí sẵn sàng các lực lượng, phương tiện và điều phối các hoạt động ứng phó thiên tai.

- Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trong phạm vi quản lý; đồng thời tham gia ứng phó thiên tai theo sự chỉ đạo và huy động của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.

diễn biến thiên tai tại địa phương; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:

Dân quân tự vệ, thanh niên, các tổ chức, cá nhân, lực lượng tìm kiếm cứu nạn, lực lượng kiểm ngư, lực lượng vũ trang địa phương và các tổ chức, cá nhân tình nguyện;

Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp tỉnh, vật tư dự trữ phòng, chống thiên tai và của tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 7 Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 4-7-2014 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai; tuân thủ sự chỉ huy của cơ quan cấp trên; hướng dẫn và tổ chức sơ tán người đến nơi an toàn; chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định tổ chức cưỡng chế sơ tán trường hợp tổ chức, cá nhân không tự giác chấp hành chỉ đạo, chỉ huy, hướng dẫn sơ tán phòng, tránh thiên tai vì mục đích an toàn cho người.

- Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp tỉnh, chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh báo cáo, đề nghị Ban chỉ đạo trung ương về

phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)