Phòng, chống lũ, lụt

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 91 - 93)

V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TA

2. Phòng, chống lũ, lụt

Trong các loại thiên tai thì lũ, lụt có phạm vi ảnh hưởng rộng; mức độ, số lần xuất hiện ngày càng tăng. Trong những thập kỷ gần đây lũ, lụt đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Để sống chung với lũ, ngay trước mùa mưa lũ mỗi hộ gia đình, mỗi địa phương cần chủ động chuẩn bị những điều kiện tối thiểu để sẵn sàng ứng phó với những bất trắc do lũ, lụt gây nên.

+ Thực hiện đăng kiểm và quản lý chặt chẽ toàn bộ tàu, thuyền hiện có tại địa phương; hướng dẫn, hỗ trợ các trang thiết bị an toàn và thông tin liên lạc cho các tàu, thuyền đánh cá trên biển; kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành của chủ tàu thuyền và thuyền trưởng về trang thiết bị thông tin liên lạc trên tàu, thiết bị bảo đảm an toàn cho người và phương tiện.

+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của lực lượng tìm kiếm cứu nạn chuyên nghiệp của địa phương; trang bị, nâng cấp trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn. Xây dựng, huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng cứu nạn, cứu hộ bán chuyên trách để lực lượng này phát huy hiệu quả cao nhất trong cứu hộ, cứu nạn tại địa phương.

+ Chú trọng và tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức về bão, cách phòng tránh bão cho cộng đồng dân cư.

+ Đào tạo cán bộ quản lý. - Trách nhiệm của người dân

+ Các hộ gia đình có nhà cấp 4 ở vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão cần có kế hoạch cải tạo, bảo đảm an toàn về chỗ ở.

+ Các hộ nông dân, các chủ trang trại cần chủ động chuyển đổi mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi, giống thủy sản phù hợp, tránh được tác hại do bão gây ra, đồng thời tận dụng những lợi thế trên đất liền, trên biển của từng vùng.

+ Các hộ gia đình ở vùng ven đê biển, đê cửa sông có nghĩa vụ chấp hành nghiêm việc bảo vệ và cứu hộ đê điều; tích cực tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ cây chắn sóng, rừng phòng hộ ven biển; bảo vệ tốt các cồn cát tự nhiên ven biển.

+ Chủ tàu, thuyền phải thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đăng kiểm phương tiện tàu, thuyền với cơ quan nhà nước; trang bị đủ thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị bảo đảm an toàn cho người và phương tiện trên tàu, thuyền; thông báo cho đồn biên phòng và chi cục hoạt động, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản về số biển đăng ký của tàu thuyền; địa chỉ ngư trường hoạt động, danh sách thuyền viên, số điện thoại của chủ tàu, thuyền trưởng, tần số thiết bị thông tin lắp đặt trên tàu thuyền.

2. Phòng, chống lũ, lụt

Trong các loại thiên tai thì lũ, lụt có phạm vi ảnh hưởng rộng; mức độ, số lần xuất hiện ngày càng tăng. Trong những thập kỷ gần đây lũ, lụt đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Để sống chung với lũ, ngay trước mùa mưa lũ mỗi hộ gia đình, mỗi địa phương cần chủ động chuẩn bị những điều kiện tối thiểu để sẵn sàng ứng phó với những bất trắc do lũ, lụt gây nên.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 91 - 93)