Hoạt động phòng, tránh và ứng phó hằng năm

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 73 - 77)

V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TA

a) Hoạt động phòng, tránh và ứng phó hằng năm

xuất hiện nhiều cơn bão mạnh. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình bão ở Biển Đông và Tây Thái Bình Dương trong những năm gần đây có nhiều thay đổi: mùa bão bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; quy luật bão xuất hiện hằng năm bị đảo lộn; số cơn bão có cường độ mạnh (siêu bão) có xu hướng gia tăng; hướng di chuyển của nhiều cơn bão diễn biến rất phức tạp. Những cơn bão mạnh đổ bộ vào đất liền trùng hợp với thời điểm triều cường, nước biển dâng cao là tổ hợp thiên tai cực kỳ nguy hiểm, có sức tàn phá nặng nề đối với khu vực ven biển. Những cơn bão mạnh khi đi sâu vào đất liền ngoài sự tàn phá do gió mạnh còn kèm

theo mưa lớn trên diện rộng, thường gây ra lũ quét, lũ lớn, lụt úng rất nghiêm trọng.

a) Hoạt động phòng, tránh và ứng phó hằng năm hằng năm

- Chuẩn bị phòng, tránh

+ Trách nhiệm của chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn

 Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn; xác định cơ chế phối hợp của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành.

 Trước mùa bão, Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện chỉ đạo cấp xã chuẩn bị phương án sơ tán dân ở các vùng cửa sông, ven biển, nhất là các hộ gia đình có nhà ở không bảo đảm, dễ đổ sập khi có bão mạnh. Phương án phải xác định rõ ba nội dung cơ bản: Danh sách các đối tượng cần ưu tiên sơ tán; địa điểm sơ tán cụ thể (đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về chỗ ở, nước sạch, nhà vệ sinh, điện, dầu đèn; dịch vụ y tế; vệ sinh môi trường; dịch vụ lương thực, thực phẩm); danh mục phương tiện vận chuyển chắc chắn huy động được để hỗ trợ người dân sơ tán trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp.

 Điều tra, thống kê, xác định cụ thể số lượng, chủng loại phương tiện, vật tư có thể huy động cho

tìm kiếm cứu nạn trên biển chuyên nghiệp, nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn cho các lực lượng bán chuyên trách của ngư dân trên các tàu, thuyền.

+ Tăng cường hợp tác với các nước, vùng lãnh thổ trong khu vực về dự báo, cảnh báo, thông tin liên lạc, tìm kiếm, cứu nạn, tạo điều kiện cho tàu, thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý, an toàn các nguồn lợi trên biển.

V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAI

1. Phòng, chống bão

Việt Nam nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, là một trong những vùng hằng năm thường xuất hiện nhiều cơn bão mạnh. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình bão ở Biển Đông và Tây Thái Bình Dương trong những năm gần đây có nhiều thay đổi: mùa bão bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; quy luật bão xuất hiện hằng năm bị đảo lộn; số cơn bão có cường độ mạnh (siêu bão) có xu hướng gia tăng; hướng di chuyển của nhiều cơn bão diễn biến rất phức tạp. Những cơn bão mạnh đổ bộ vào đất liền trùng hợp với thời điểm triều cường, nước biển dâng cao là tổ hợp thiên tai cực kỳ nguy hiểm, có sức tàn phá nặng nề đối với khu vực ven biển. Những cơn bão mạnh khi đi sâu vào đất liền ngoài sự tàn phá do gió mạnh còn kèm

theo mưa lớn trên diện rộng, thường gây ra lũ quét, lũ lớn, lụt úng rất nghiêm trọng.

a) Hoạt động phòng, tránh và ứng phó hằng năm hằng năm

- Chuẩn bị phòng, tránh

+ Trách nhiệm của chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn

 Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn; xác định cơ chế phối hợp của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành.

 Trước mùa bão, Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện chỉ đạo cấp xã chuẩn bị phương án sơ tán dân ở các vùng cửa sông, ven biển, nhất là các hộ gia đình có nhà ở không bảo đảm, dễ đổ sập khi có bão mạnh. Phương án phải xác định rõ ba nội dung cơ bản: Danh sách các đối tượng cần ưu tiên sơ tán; địa điểm sơ tán cụ thể (đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về chỗ ở, nước sạch, nhà vệ sinh, điện, dầu đèn; dịch vụ y tế; vệ sinh môi trường; dịch vụ lương thực, thực phẩm); danh mục phương tiện vận chuyển chắc chắn huy động được để hỗ trợ người dân sơ tán trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp.

 Điều tra, thống kê, xác định cụ thể số lượng, chủng loại phương tiện, vật tư có thể huy động cho

công tác ứng phó với bão, lụt. Tổ chức, bố trí phương tiện, vật tư, trang thiết bị phòng, chống bão và tìm kiếm cứu nạn tại các địa bàn xung yếu; quản lý danh sách các hộ dân, doanh nghiệp, tổ chức có các phương tiện phù hợp để huy động hoặc trưng dụng khi phải ứng phó khẩn cấp.

 Tại các địa phương có đê biển, đê cửa sông cần tiến hành kiểm tra, đánh giá hiện trạng, xác định các điểm trọng yếu, lập phương án kỹ thuật xử lý khẩn cấp khi bị tác động của bão, sóng biển và nước dâng theo hướng dẫn của Cục Quản lý đê điều. Trong phương án bảo vệ đê biển, đê cửa sông, chú trọng chuẩn bị đầy đủ các loại phương tiện, vật tư, vật liệu thi công thích hợp để chắn sóng, bảo vệ đê.

 Ngành giao thông kiểm tra hệ thống thoát nước, nạo vét các hố ga, cống rãnh bị bồi lắng, lắp đặt mới hệ thống cống... nhằm bảo đảm cho việc tiêu thoát nước trong mùa mưa bão; kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa các cây cầu yếu, không bảo đảm an toàn; kiểm tra hoạt động của các bến đò ngang, đò dọc, nhất là việc trang bị các thiết bị an toàn và tải trọng cho phép của các đò...

 Ngành xây dựng và giao thông phối hợp với chính quyền địa phương kiểm tra các phương án phòng, chống bão đối với các công trình thi công dở dang, các khu giải tỏa, khu tái định cư; các ban

quản lý và các chủ đầu tư có phương án phòng, chống bão, xử lý ngập úng và các sự cố có thể xảy ra cho các khu dân cư do công trình thi công gây nên.

 Ngành y tế lập phương án cấp cứu, cứu nạn cho nhân dân vùng thiên tai, kể cả phương án tiếp nhận nạn nhân từ vùng khác.

 Ngành công thương lập phương án dự trữ nhu yếu phẩm, phương án vận chuyển, địa chỉ liên lạc, phương thức giao, nhận để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân vùng thiên tai.

 Tổ chức diễn tập sơ tán khẩn cấp và cứu hộ, cứu nạn theo kịch bản do Ban Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh quyết định.

+ Trách nhiệm của người dân

 Chủ động chằng, chống nhà cửa: Ở ven biển, nơi trống trải, nếu nhà ở lợp bằng lá, tôn tráng kẽm, fibro-ximăng, ngói có thể dằn lên mái nhà các loại thanh nẹp bằng gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn hoặc các bao chứa cát để hạn chế tốc mái.

Ở một số vùng thường xuyên có bão, áp thấp nhiệt đới, để bảo đảm an toàn tính mạng, cần làm hầm trú ẩn như sau: tìm một vùng đất cao không bị ngập nước, xung quanh không có cột điện, cây cối lớn. Sau đó đào sâu khu đất xuống khoảng 0,5m, dùng bao cát chắn xung quanh dày 2-3 lớp, cao khoảng 1,5m (không nên chắn cao đề phòng gió cuốn), phía trên phủ bằng vật liệu nhẹ.

công tác ứng phó với bão, lụt. Tổ chức, bố trí phương tiện, vật tư, trang thiết bị phòng, chống bão và tìm kiếm cứu nạn tại các địa bàn xung yếu; quản lý danh sách các hộ dân, doanh nghiệp, tổ chức có các phương tiện phù hợp để huy động hoặc trưng dụng khi phải ứng phó khẩn cấp.

 Tại các địa phương có đê biển, đê cửa sông cần tiến hành kiểm tra, đánh giá hiện trạng, xác định các điểm trọng yếu, lập phương án kỹ thuật xử lý khẩn cấp khi bị tác động của bão, sóng biển và nước dâng theo hướng dẫn của Cục Quản lý đê điều. Trong phương án bảo vệ đê biển, đê cửa sông, chú trọng chuẩn bị đầy đủ các loại phương tiện, vật tư, vật liệu thi công thích hợp để chắn sóng, bảo vệ đê.

 Ngành giao thông kiểm tra hệ thống thoát nước, nạo vét các hố ga, cống rãnh bị bồi lắng, lắp đặt mới hệ thống cống... nhằm bảo đảm cho việc tiêu thoát nước trong mùa mưa bão; kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa các cây cầu yếu, không bảo đảm an toàn; kiểm tra hoạt động của các bến đò ngang, đò dọc, nhất là việc trang bị các thiết bị an toàn và tải trọng cho phép của các đò...

 Ngành xây dựng và giao thông phối hợp với chính quyền địa phương kiểm tra các phương án phòng, chống bão đối với các công trình thi công dở dang, các khu giải tỏa, khu tái định cư; các ban

quản lý và các chủ đầu tư có phương án phòng, chống bão, xử lý ngập úng và các sự cố có thể xảy ra cho các khu dân cư do công trình thi công gây nên.

 Ngành y tế lập phương án cấp cứu, cứu nạn cho nhân dân vùng thiên tai, kể cả phương án tiếp nhận nạn nhân từ vùng khác.

 Ngành công thương lập phương án dự trữ nhu yếu phẩm, phương án vận chuyển, địa chỉ liên lạc, phương thức giao, nhận để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân vùng thiên tai.

 Tổ chức diễn tập sơ tán khẩn cấp và cứu hộ, cứu nạn theo kịch bản do Ban Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh quyết định.

+ Trách nhiệm của người dân

 Chủ động chằng, chống nhà cửa: Ở ven biển, nơi trống trải, nếu nhà ở lợp bằng lá, tôn tráng kẽm, fibro-ximăng, ngói có thể dằn lên mái nhà các loại thanh nẹp bằng gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn hoặc các bao chứa cát để hạn chế tốc mái.

Ở một số vùng thường xuyên có bão, áp thấp nhiệt đới, để bảo đảm an toàn tính mạng, cần làm hầm trú ẩn như sau: tìm một vùng đất cao không bị ngập nước, xung quanh không có cột điện, cây cối lớn. Sau đó đào sâu khu đất xuống khoảng 0,5m, dùng bao cát chắn xung quanh dày 2-3 lớp, cao khoảng 1,5m (không nên chắn cao đề phòng gió cuốn), phía trên phủ bằng vật liệu nhẹ.

Mỗi hầm như vậy có thể cho vài chục người trú ẩn khá an toàn.

 Chặt tỉa cành, nhánh của các cây cao, dễ gãy đổ, mục rỗng, gần nhà ở, lưới điện...

 Chủ động thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nuôi trồng thủy, hải sản trước khi bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ để giảm thiểu thiệt hại.

 Dự trữ thức ăn, nước uống cho gia đình tối thiểu từ 7 đến 10 ngày; chuẩn bị đèn dầu, đèn pin, bình gas vì bão, áp thấp nhiệt đới có thể gây mất điện; chuẩn bị thuốc chữa bệnh thông thường để sử dụng vì bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ sẽ gây mưa to, có thể gây ngập lụt, làm nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh, dịch.

 Tham gia các hoạt động cộng đồng trong việc phòng, tránh bão.

- Một số biện pháp chằng chống nhà cửa ứng phó với bão1

+ Đối với nhà mái tôn, fipro-ximăng

 Mái có độ dốc lớn (khoảng 40%): Dùng bao chứa cát với dung tích khoảng 2/3 dung tích bao (đóng lỏng) trọng lượng từ 15 - 20 kg tùy thuộc vào sức chịu tải của mái nhà. Buộc xâu chuỗi lại với nhau.

____________

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)