Những công việc phải tiến hành sau thiên ta

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 57 - 63)

III- HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TA

c) Những công việc phải tiến hành sau thiên ta

cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn theo quy định về Quỹ phòng, chống thiên tai;

+ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vận động quyên góp và phân bổ nguồn lực để cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội chữ thập đỏ các cấp phối hợp với Ủy ban nhân dân cùng cấp tiếp nhận và phân bổ nguồn lực để cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn;

+ Tổ chức, cá nhân được phép quyên góp từ cộng đồng theo quy định của pháp luật có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân nơi được hỗ trợ để thực hiện cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn.

- Chính phủ quy định cụ thể việc huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai.

b) Trách nhiệm thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai phục hậu quả thiên tai

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động khắc phục hậu quả thiên tai đối với kết cấu hạ tầng, tài sản thuộc phạm vi quản lý; tham gia hỗ trợ hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai theo sự huy động của cơ quan có thẩm quyền;

- Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn theo quy định tại Khoản 1 Điều 31 Luật phòng, chống thiên tai;

- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm chủ động khắc phục hậu quả thiên tai trong phạm vi quản lý và tham gia khắc phục hậu quả thiên tai khi có yêu cầu;

- Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai có trách nhiệm tổng hợp báo cáo đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ từ các địa phương và các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả thiên tai và báo cáo Chính phủ về biện pháp và nguồn lực để hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai.

c) Những công việc phải tiến hành sau thiên tai thiên tai

- Thẩm quyền huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ được quy định như sau:

+ Thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền huy động nguồn lực của Nhà nước theo thẩm quyền để phục vụ công tác cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về dự trữ quốc gia; việc hỗ trợ dài hạn thực hiện theo kế hoạch hằng năm;

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng Quỹ phòng, chống thiên tai địa phương để cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn theo quy định về Quỹ phòng, chống thiên tai;

+ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vận động quyên góp và phân bổ nguồn lực để cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội chữ thập đỏ các cấp phối hợp với Ủy ban nhân dân cùng cấp tiếp nhận và phân bổ nguồn lực để cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn;

+ Tổ chức, cá nhân được phép quyên góp từ cộng đồng theo quy định của pháp luật có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân nơi được hỗ trợ để thực hiện cứu trợ khẩn cấp và hỗ trợ trung hạn.

- Chính phủ quy định cụ thể việc huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai.

b) Trách nhiệm thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai phục hậu quả thiên tai

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động khắc phục hậu quả thiên tai đối với kết cấu hạ tầng, tài sản thuộc phạm vi quản lý; tham gia hỗ trợ hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai theo sự huy động của cơ quan có thẩm quyền;

- Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn theo quy định tại Khoản 1 Điều 31 Luật phòng, chống thiên tai;

- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm chủ động khắc phục hậu quả thiên tai trong phạm vi quản lý và tham gia khắc phục hậu quả thiên tai khi có yêu cầu;

- Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai có trách nhiệm tổng hợp báo cáo đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ từ các địa phương và các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả thiên tai và báo cáo Chính phủ về biện pháp và nguồn lực để hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai.

c) Những công việc phải tiến hành sau thiên tai thiên tai

phù hợp: Đánh giá thiệt hại về nhà ở; xác định nhu cầu vật liệu xây dựng cần dùng, cân đối với khả năng hiện có, cùng với đại diện của cộng đồng dân cư lập danh sách đối tượng hưởng lợi cần được ưu tiên hỗ trợ, thực hiện cấp phát vật liệu tới người dân; chú trọng tới các tiêu chí ưu tiên đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

- Khôi phục nguồn nước sạch và điều kiện vệ sinh: Đánh giá về các cơ sở nước sạch và vệ sinh cần tiến hành khôi phục. Xác định nhu cầu thực tế và xây dựng kế hoạch hành động dựa trên năng lực hiện tại của cộng đồng dân cư. Xác định số giếng nước, các cơ sở cung cấp nước sạch cần tu sửa, làm sạch; các thiết bị công cụ (ống nước, máy bơm, bình lọc nước, thiết bị vệ sinh) và các loại hóa chất... sẵn có so với nhu cầu cần phân phát (nếu nhu cầu cần dùng vượt quá khả năng của địa phương thì kiến nghị với cấp chính quyền cao hơn hỗ trợ). Thông qua Ban chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương kêu gọi các tổ chức cứu trợ tham gia hỗ trợ nước sạch và vệ sinh. Đồng thời tiến hành các hoạt động khôi phục, tái thiết các cơ sở có nguồn nước sạch bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh xuống cấp.

- Phục hồi các hoạt động sinh kế (chuồng trại, gia súc, đất canh tác và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...): Công tác phục hồi ban đầu các hoạt động sinh kế cơ bản có vai trò rất quan

trọng cho việc hồi hương bền vững của cộng đồng bị ảnh hưởng và khôi phục nguồn thu nhập thường xuyên cho các gia đình. Việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản trước mắt của người dân về giống cây trồng, vật nuôi, công cụ, thiết bị và vật tư cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức cứu trợ phi chính phủ. Cộng đồng dân cư phối hợp với cán bộ của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp xây dựng kế hoạch phục hồi những nguồn thu nhập mang tính chiến lược căn cứ vào các hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng bởi thiên tai cần ưu tiên phục hồi và các hoạt động sinh kế không bị ảnh hưởng bởi thiên tai mà người dân cần tiếp tục phát triển.

Trong quá trình lập kế hoạch phục hồi, những vấn đề sau cần được xem xét, lồng ghép vào kế hoạch hành động:

+ Tất cả các hoạt động sinh kế không bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

+ Năng lực hiện tại của cộng đồng (nhân lực, kỹ năng nghề, công cụ...).

+ Cách tiếp cận chiến lược và hỗ trợ sẵn có về vật tư, thiết bị, đào tạo, nguồn vốn...

+ Lĩnh vực cụ thể có nguồn lợi phát triển bền vững (nông nghiệp, ngư nghiệp, các hoạt động dịch vụ khác...).

+ Xác định khả năng sinh sống và hoạt động sinh kế ở những địa điểm tái định cư cho cộng

phù hợp: Đánh giá thiệt hại về nhà ở; xác định nhu cầu vật liệu xây dựng cần dùng, cân đối với khả năng hiện có, cùng với đại diện của cộng đồng dân cư lập danh sách đối tượng hưởng lợi cần được ưu tiên hỗ trợ, thực hiện cấp phát vật liệu tới người dân; chú trọng tới các tiêu chí ưu tiên đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

- Khôi phục nguồn nước sạch và điều kiện vệ sinh: Đánh giá về các cơ sở nước sạch và vệ sinh cần tiến hành khôi phục. Xác định nhu cầu thực tế và xây dựng kế hoạch hành động dựa trên năng lực hiện tại của cộng đồng dân cư. Xác định số giếng nước, các cơ sở cung cấp nước sạch cần tu sửa, làm sạch; các thiết bị công cụ (ống nước, máy bơm, bình lọc nước, thiết bị vệ sinh) và các loại hóa chất... sẵn có so với nhu cầu cần phân phát (nếu nhu cầu cần dùng vượt quá khả năng của địa phương thì kiến nghị với cấp chính quyền cao hơn hỗ trợ). Thông qua Ban chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ương kêu gọi các tổ chức cứu trợ tham gia hỗ trợ nước sạch và vệ sinh. Đồng thời tiến hành các hoạt động khôi phục, tái thiết các cơ sở có nguồn nước sạch bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh xuống cấp.

- Phục hồi các hoạt động sinh kế (chuồng trại, gia súc, đất canh tác và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...): Công tác phục hồi ban đầu các hoạt động sinh kế cơ bản có vai trò rất quan

trọng cho việc hồi hương bền vững của cộng đồng bị ảnh hưởng và khôi phục nguồn thu nhập thường xuyên cho các gia đình. Việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản trước mắt của người dân về giống cây trồng, vật nuôi, công cụ, thiết bị và vật tư cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức cứu trợ phi chính phủ. Cộng đồng dân cư phối hợp với cán bộ của Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp xây dựng kế hoạch phục hồi những nguồn thu nhập mang tính chiến lược căn cứ vào các hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng bởi thiên tai cần ưu tiên phục hồi và các hoạt động sinh kế không bị ảnh hưởng bởi thiên tai mà người dân cần tiếp tục phát triển.

Trong quá trình lập kế hoạch phục hồi, những vấn đề sau cần được xem xét, lồng ghép vào kế hoạch hành động:

+ Tất cả các hoạt động sinh kế không bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

+ Năng lực hiện tại của cộng đồng (nhân lực, kỹ năng nghề, công cụ...).

+ Cách tiếp cận chiến lược và hỗ trợ sẵn có về vật tư, thiết bị, đào tạo, nguồn vốn...

+ Lĩnh vực cụ thể có nguồn lợi phát triển bền vững (nông nghiệp, ngư nghiệp, các hoạt động dịch vụ khác...).

+ Xác định khả năng sinh sống và hoạt động sinh kế ở những địa điểm tái định cư cho cộng

đồng bị ảnh hưởng trong trường hợp nơi họ sinh sống không bảo đảm, có nguy cơ rủi ro cao.

Điều quan trọng là cần nắm rõ những phương tiện và điều kiện kết cấu hạ tầng những hoạt động sinh kế đã bị ảnh hưởng bởi thiên tai và nhu cầu phục hồi, tái thiết; ước tính chi phí cho hoạt động tái thiết và thông báo tới các cấp chính quyền cao hơn hoặc cơ quan chủ quản để xin ý kiến chỉ đạo cho những hoạt động hỗ trợ tiếp theo.

- Phục hồi, xây dựng các kết cấu hạ tầng và các tổ chức công cộng: Ngay khi có điều kiện, không còn rủi ro tiềm ẩn và khả năng tài chính cho phép, cần phải xúc tiến việc phục hồi, xây dựng kết cấu hạ tầng và các tổ chức công cộng. Chính phủ sẽ khởi xướng và chỉ đạo chính quyền địa phương, các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện các biện pháp can thiệp cụ thể để bảo đảm an ninh, ngăn chặn các hành vi tiêu cực như: bạo lực, tội phạm, các hoạt động phi pháp ở những khu vực xảy ra thiên tai.

- Khôi phục mạng lưới cấp điện, nước sinh hoạt: Đánh giá thiệt hại mạng lưới điện, nước sinh hoạt, lập báo cáo gửi tới các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện khôi phục hệ thống điện, nước bảo đảm cho cộng đồng dân cư tiếp cận được với điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc và các điều kiện vệ sinh ở mức thiết yếu nhất.

- Khôi phục các cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế): Đánh giá thiệt hại, xác định nhu cầu tái thiết các

cơ sở y tế được ưu tiên trong tỉnh, huyện, xã bị ảnh hưởng bởi thiên tai để xây dựng kế hoạch phục hồi. Tiếp nhận cứu trợ về thuốc men, nguồn lực, và các trợ giúp khác của Tổ chức Y tế thế giới.

- Khôi phục hệ thống giáo dục (trường học, đội ngũ giáo viên): Ngành giáo dục cần phối hợp với chính quyền địa phương và Ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp tiến hành đánh giá mức độ thiệt hại, năng lực vận hành của các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng bởi thiên tai; ước tính chi phí khôi phục, tái thiết cần có. Để khôi phục nhanh, cần huy động sự hỗ trợ về nhân lực của cộng đồng để bắt đầu hoặc tiếp tục các hoạt động giáo dục theo chương trình hằng năm khi có thể; sử dụng các địa điểm học thay thế trong thời gian xây dựng tái thiết các cơ sở trường học bị thiệt hại.

- Phục hồi mạng lưới thông tin liên lạc, các phương tiện truyền thông: Phục hồi và tái thiết mạng lưới thông tin liên lạc trong xã, tiếp đến là trong huyện, tỉnh và khu vực để chính quyền địa phương và cộng đồng bị thiệt hại được tiếp cận với nguồn thông tin chính xác và kịp thời; nhận được những chỉ dẫn về các biện pháp an toàn cũng như những chi tiết về hoạt động cứu trợ khẩn cấp sắp tới.

- Khôi phục hệ thống giao thông: Để nhanh chóng khôi phục các hoạt động bình thường về

đồng bị ảnh hưởng trong trường hợp nơi họ sinh sống không bảo đảm, có nguy cơ rủi ro cao.

Điều quan trọng là cần nắm rõ những phương tiện và điều kiện kết cấu hạ tầng những hoạt động sinh kế đã bị ảnh hưởng bởi thiên tai và nhu cầu phục hồi, tái thiết; ước tính chi phí cho hoạt động tái thiết và thông báo tới các cấp chính quyền cao hơn hoặc cơ quan chủ quản để xin ý kiến chỉ đạo cho những hoạt động hỗ trợ tiếp theo.

- Phục hồi, xây dựng các kết cấu hạ tầng và các tổ chức công cộng: Ngay khi có điều kiện, không còn rủi ro tiềm ẩn và khả năng tài chính cho phép, cần phải xúc tiến việc phục hồi, xây dựng kết cấu hạ tầng và các tổ chức công cộng. Chính phủ sẽ khởi xướng và chỉ đạo chính quyền địa phương, các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện các biện pháp can thiệp cụ thể để bảo đảm an ninh, ngăn chặn các hành vi tiêu cực như: bạo lực, tội phạm, các hoạt động phi pháp ở những khu vực xảy ra thiên tai.

- Khôi phục mạng lưới cấp điện, nước sinh hoạt: Đánh giá thiệt hại mạng lưới điện, nước sinh hoạt, lập báo cáo gửi tới các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện khôi phục hệ thống điện, nước bảo đảm cho cộng đồng dân cư tiếp cận được với điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc và các điều kiện vệ sinh ở mức thiết yếu nhất.

- Khôi phục các cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế): Đánh giá thiệt hại, xác định nhu cầu tái thiết các

cơ sở y tế được ưu tiên trong tỉnh, huyện, xã bị ảnh hưởng bởi thiên tai để xây dựng kế hoạch phục hồi. Tiếp nhận cứu trợ về thuốc men, nguồn

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)