Ứng phó với tình huống xảy ra lũ khẩn cấp

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 95 - 99)

V- PHÒNG, CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TA

b) Ứng phó với tình huống xảy ra lũ khẩn cấp

Kinh nghiệm bảo vệ nguồn nước sạch trong lũ:

Để sau lũ có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt, bạn hãy chuẩn bị một tấm vải mưa hoặc bạt nhựa phủ lên miệng giếng rồi dùng dây buộc chặt lại để giữ cho nước lũ, bùn đất không tràn vào giếng. Đây là cách làm đơn giản và rất hiệu quả để bảo vệ nguồn nước sạch trong mùa lũ.

b) Ứng phó với tình huống xảy ra lũ khẩn cấp khẩn cấp

+ Trách nhiệm của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn

 Theo dõi sát diễn biến của mưa lũ và tình trạng các công trình phòng tránh lụt, bão; bố trí lãnh đạo chủ chốt thường trực để xử lý các tình huống.

 Khi có tin dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn về nguy cơ sắp xảy ra lũ khẩn cấp cần thực hiện phương án sơ tán dân ở những vùng có nguy cơ ngập lụt tới nơi an toàn, chú ý ưu tiên các đối tượng người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật; đáp ứng tốt các điều kiện tối thiểu về chỗ ở, lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men, dịch vụ y tế , vệ sinh môi trường và trật tự trị an cho nhân dân tại địa điểm sơ tán theo phương án đã chuẩn bị.

 Chỉ đạo người dân thu hoạch sớm các sản phẩm nông nghiệp, thủy, hải sản để hạn chế thiệt hại.

cất tài sản cần thiết lên cao hơn mức lũ lịch sử đã từng xảy ra trong khu vực.

 Di dời các loại hóa chất, thuốc trừ sâu ra khỏi nơi có nguy cơ ngập lụt.

 Chủ động sơ tán khỏi vùng bãi sông, vùng trũng thấp, vùng có nguy cơ sạt lở.

 Chuẩn bị thuyền, phao, bè, mảng, vật nổi để sẵn sàng thực hiện sơ tán hoặc tham gia cứu hộ, cứu nạn trong cộng đồng khi lũ lớn gây ngập lụt.

 Chủ động dự trữ lương thực, thức ăn khô, nước sạch, chất đốt, thuốc chữa bệnh, phương tiện, các nhu yếu phẩm, vật dụng khác đủ dùng ít nhất trong 10 ngày để chủ động bảo đảm an toàn cho bản thân, gia đình khi bị cô lập trong điều kiện lực lượng ứng cứu chưa tiếp cận được.

 Thu hoạch sớm lúa, hoa màu, các sản phẩm thủy sản ở những khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp của lũ theo cảnh báo của cơ quan khí tượng thủy văn.

 Lưu giữ các số điện thoại và địa chỉ để liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.

Kinh nghiệm bảo vệ nguồn nước sạch trong lũ:

Để sau lũ có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt, bạn hãy chuẩn bị một tấm vải mưa hoặc bạt nhựa phủ lên miệng giếng rồi dùng dây buộc chặt lại để giữ cho nước lũ, bùn đất không tràn vào giếng. Đây là cách làm đơn giản và rất hiệu quả để bảo vệ nguồn nước sạch trong mùa lũ.

b) Ứng phó với tình huống xảy ra lũ khẩn cấp khẩn cấp

+ Trách nhiệm của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn

 Theo dõi sát diễn biến của mưa lũ và tình trạng các công trình phòng tránh lụt, bão; bố trí lãnh đạo chủ chốt thường trực để xử lý các tình huống.

 Khi có tin dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn về nguy cơ sắp xảy ra lũ khẩn cấp cần thực hiện phương án sơ tán dân ở những vùng có nguy cơ ngập lụt tới nơi an toàn, chú ý ưu tiên các đối tượng người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn tật; đáp ứng tốt các điều kiện tối thiểu về chỗ ở, lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men, dịch vụ y tế , vệ sinh môi trường và trật tự trị an cho nhân dân tại địa điểm sơ tán theo phương án đã chuẩn bị.

 Chỉ đạo người dân thu hoạch sớm các sản phẩm nông nghiệp, thủy, hải sản để hạn chế thiệt hại.

 Ban hành lệnh cấm các bến đò ngang, đò dọc hoạt động trên sông. Cắm biển báo cấm người, phương tiện qua lại các ngầm giao thông, các đoạn đường bị ngập sâu và nơi có dòng chảy xiết.

 Khi có nguy cơ vỡ đê, vỡ đập của các hồ chứa nước phải huy động vật tư, phương tiện, lực lượng của địa phương và Trung ương có trên địa bàn để cứu hộ công trình; khi xảy ra ngập sâu ở các vùng trũng chính quyền địa phương phải phối hợp với lực lượng vũ trang trên địa bàn triển khai việc tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, đưa dân kịp thời đi sơ tán.

 Huy động các nguồn lực dự phòng của địa phương để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân ở vùng bị lụt nặng, nhất là ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng bị lũ chia cắt, giao thông tê liệt. Trường hợp cứu trợ vượt quá khả năng của địa phương thì chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ khẩn cấp.

+ Trách nhiệm của người dân

 Theo dõi thông tin diễn biến về mưa, lũ; thực hiện các lời khuyên trong các bản tin cảnh báo, dự báo.

 Sơ tán đến địa điểm an toàn theo chỉ đạo của chính quyền địa phương; chủ động cho con em nghỉ học khi thấy có lũ cao, đường ngập sâu.

 Không cho trẻ em chơi đùa, bơi lội, hoặc đi lại trong nước lũ; không vớt củi, đồ vật trôi trên sông; tránh xa bờ sông trong khu vực lũ đề phòng bị sạt

lở; khi di chuyển phải sử dụng áo phao và các đồ vật nổi.

 Không chạm vào bất kỳ ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt hoặc bật điện khi nhà bị ngập lũ, tốt nhất là ngắt cầu dao điện.

 Mặc ấm, ăn uống hợp vệ sinh để đề phòng tiêu chảy, viêm đường hô hấp.

 Tham gia và chấp hành sự chỉ đạo của chính quyền trong việc huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn.

- Các hoạt động phục hồi sớm

+ Trách nhiệm của chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn

 Khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, báo cáo nhanh tình hình thiệt hại trên địa bàn và những yêu cầu cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp với chính quyền, cơ quan chuyên môn cấp trên.

 Sửa chữa, khôi phục hệ thống giao thông, mở đường cho các lực lượng cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp có thể tiếp cận sớm nhất với đồng bào vùng thiên tai.

 Làm vệ sinh môi trường, thực hiện các hoạt động tiêu độc, khử trùng, làm sạch các nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt. Nếu phát hiện có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn phải báo cáo chính quyền và cơ quan y tế cấp trên, đồng thời khẩn trương khoanh vùng, bao vây, dập dịch trong thời gian ngắn nhất nhằm hạn chế lây lan ra cộng đồng.

 Ban hành lệnh cấm các bến đò ngang, đò dọc hoạt động trên sông. Cắm biển báo cấm người, phương tiện qua lại các ngầm giao thông, các đoạn đường bị ngập sâu và nơi có dòng chảy xiết.

 Khi có nguy cơ vỡ đê, vỡ đập của các hồ chứa nước phải huy động vật tư, phương tiện, lực lượng của địa phương và Trung ương có trên địa bàn để cứu hộ công trình; khi xảy ra ngập sâu ở các vùng trũng chính quyền địa phương phải phối hợp với lực lượng vũ trang trên địa bàn triển khai việc tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, đưa dân kịp thời đi sơ tán.

 Huy động các nguồn lực dự phòng của địa phương để cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân ở vùng bị lụt nặng, nhất là ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng bị lũ chia cắt, giao thông tê liệt. Trường hợp cứu trợ vượt quá khả năng của địa phương thì chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ khẩn cấp.

+ Trách nhiệm của người dân

 Theo dõi thông tin diễn biến về mưa, lũ; thực hiện các lời khuyên trong các bản tin cảnh báo, dự báo.

 Sơ tán đến địa điểm an toàn theo chỉ đạo của chính quyền địa phương; chủ động cho con em nghỉ học khi thấy có lũ cao, đường ngập sâu.

 Không cho trẻ em chơi đùa, bơi lội, hoặc đi lại trong nước lũ; không vớt củi, đồ vật trôi trên sông; tránh xa bờ sông trong khu vực lũ đề phòng bị sạt

lở; khi di chuyển phải sử dụng áo phao và các đồ vật nổi.

 Không chạm vào bất kỳ ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt hoặc bật điện khi nhà bị ngập lũ, tốt nhất là ngắt cầu dao điện.

 Mặc ấm, ăn uống hợp vệ sinh để đề phòng tiêu chảy, viêm đường hô hấp.

 Tham gia và chấp hành sự chỉ đạo của chính quyền trong việc huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn.

- Các hoạt động phục hồi sớm

+ Trách nhiệm của chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn

 Khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, báo cáo nhanh tình hình thiệt hại trên địa bàn và những yêu cầu cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp với chính quyền, cơ quan chuyên môn cấp trên.

 Sửa chữa, khôi phục hệ thống giao thông, mở đường cho các lực lượng cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ khẩn cấp có thể tiếp cận sớm nhất với đồng bào vùng thiên tai.

 Làm vệ sinh môi trường, thực hiện các hoạt động tiêu độc, khử trùng, làm sạch các nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt. Nếu phát hiện có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn phải báo cáo chính quyền và cơ quan y tế cấp trên, đồng thời khẩn trương khoanh vùng, bao vây, dập dịch trong thời gian ngắn nhất nhằm hạn chế lây lan ra cộng đồng.

 Huy động lực lượng bộ đội, công an, sinh viên, thanh niên tình nguyện xuống cơ sở giúp dân sửa chữa nhà cửa, trạm y tế, trường học, đường giao thông... để sớm khôi phục và ổn định cuộc sống bình thường cho nhân dân và việc học tập cho học sinh.

 Thống kê thiệt hại, đề nghị hỗ trợ phục hồi sớm sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân.

+ Trách nhiệm của người dân

 Sửa chữa, vệ sinh nhà cửa, giếng nước, sân vườn, chuồng trại chăn nuôi; sửa chữa, khai thông cống rãnh xung quanh nhà; chôn xác gia súc, gia cầm bị chết; rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng nơi gia súc, gia cầm chết và nơi chôn gia súc, gia cầm để xử lý mầm bệnh.

 Kiểm tra, thống kê mức độ thiệt hại về tài sản, hoa màu, vật nuôi để có hướng khắc phục; đồng thời báo cáo đầy đủ, chính xác với chính quyền địa phương; sửa chữa thiết bị, nông cụ để phục hồi sản xuất.

 Tham gia dọn vệ sinh môi trường, sửa chữa đường sá theo yêu cầu của địa phương.

 Tiếp tục theo dõi các bản tin cảnh báo, dự báo để nắm tình hình lũ xuống hoặc đề phòng xuất hiện các trận lũ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 1 (Trang 95 - 99)