Ni dung tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hu và phong, â chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường theo hướng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 69 - 75)

- Những năng lực chung: được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác,

2.2. Ni dung tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hu và phong, â chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường theo hướng phát triển năng lực

chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường theo hướng phát triển năng lực

Muốn xây dựng nội dung dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT trong dạy học địa lí 12 cần phải có hai yếu tố cơ bản: địa chỉ tích hợp và nội dung tích hợp về GDUPVBĐKH và GDPCTT.Nội dung tích hợp cần được xây dựng, nghiên cứu một cách trọn vẹn, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dạy học tích hợp, ở mỗi một nội dung dạy học thì dung lượng kiến thức tích hợp là không giống nhau, phụ thuộc vào nội dung chương trình và thời lượng dạy học đã được qui định.

Địa chỉ tích hợp là vị trí phần nào đó của nội dung bài học để đưa vật liệu vào thực hiện dạy học tích hợp ở mức độ toàn phần, bộ phận hay chỉ là liên hệ. Tuy nhiên khi lựa chọn địa chỉ tích hợp cần chú ý các nội dung có sự gần gũi để có thể đưa vật

Dựa trên kiến thức cơ bản về BĐKH và TT, tác giả đề xuất các chủ đề về GDUPVBĐKH và GDPCTT, được xem là khung nội dung của vật liệu tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT. Chủ đề cho dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT trong chương trình địa lí 12 được thiết kế như sau:

Sơ đồ 2.1: Các chủ đề chính trong GDUPVBĐKH và GDPCTT

Do chưa có nội dung bài học riêng về GDUPVBĐKH và GDPCTT nên trong quá trình dạy học địa lí 12, các chủ đề này được giáo viên thực hiện bằng dạy học tích hợp. Phân tích chương trình khung của Địa lý 12 THPT và căn cứ vào các chủ đề tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT, có nhiều bài học có thể thực hiện dạy học nội dung GDUPVBĐKH và GDPCTT ở mức độ khác nhau. Nghiên cứu cụ thể, chi tiết chương trình địa lí 12, kết hợp nội dung chính của các chủ đề dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT đã đề xuất, có một số bài học trong chương trình có khả năng thực hiện dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT như sau:

Bảng 2.1 Một số bài học có khả năng tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT

TT Tên bài học Vị trí có thể tích hợp Nội dung và mức độ tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT 1 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Mục 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt nam

Nội dung: Ý nghĩa về tự nhiên ảnh hưởng đến các loại thiên tai ở nước ta. Tích hợp bộ phận và liên hệ thực tế địa

phương.

2 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi ( tt)

Mục 3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phá triển kinh tế - xã hội

Nội dung: Các hạn chế của khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hội. Tích hợp bộ phận và liên hệ thực tế địa phương.

4

Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

Mục 2. d. Thiên tai

Nội dung: Các loại thiên tai ở vùng biển của nước ta.

5

Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Mục 1.b Lượng mưa, độ ẩm lớn

Mục 2.a. Địa hình. Mục 2.c. Đất

Nội dung: Đặc điểm lượng mưa, độ ẩm, địa hình và đất của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa cũng là nguyên nhân gây ra một số loại thiên tai ở nước ta.

6

Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Mục 4. Các miền địa lí tự nhiên

Nội dung: Các loại thiên tai ở từng miền địa lí tự nhiên.

8

Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Mục 1.a: Tài nguyên rừng

Mục 2: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

Nội dung: Tài nguyên rừng bị suy giảm có ảnh hưởng như thế nào tới vấn đề BĐKH và TT .

- Diện tích đất trống đồi núi trọc ở miền núi có góp phần xảy ra cac loại thiên tai ở nước ta không? 9 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Mục 2. Một số thiên tai và biện pháp phòng chống

Nội dung: Là học sinh em cần làm gì để góp phần phòng chống và giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai. Liên hệ thực

tế địa phương

10

Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Mục 1, 2, 3.

Nội dung: Đặc điểm dân số nước ta có ảnh hưởng gì đối với vấn đề BĐKH ở nước ta.

11 Bài 18: Đô thị hóa

Mục 3: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội.

Nội dung: Quá trình đô thị hóa ở nước ta phát triển có ảnh hưởng đến vấn đề BĐKH hay không? Vì sao?

13

Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục 2: Ngành chăn nuôi

Nội dung: Chăn nuôi càng phát triển, lượng chất thải chăn nuôi ra môi trường ngày càng lớn có ảnh hưởng đến vấn đề BĐKH không? 14 Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp Mục 2: Lâm nghiệp

Nội dung: Sự suy thoái tài nguyên rừng có phải là nguyên nhân dẫn đến các loại hình thiên tai ở miền núi

15 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Mục 1: Công nghiệp năng lượng Mục 2: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

Nội dung: Chất thải công nghiệp và những vấn đề về BĐKH.

16

Vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Mục 1: Ngành giao thông vận tải

Nội dung: Ô nhiễm môi trường từ khí thải giao thông có ảnh hưởng đến vấn đề BĐKH? 17 Vấn đề phát triển thương mại, du lịch Mục 2.b Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu

Nội dung: Phát triển du lịch cần chú trọng đến vấn đề cân bằng sinh thái, phòng chống

thiên tai ở miền núi. 18 Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ Mục 2: Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

Mục 5: Kinh tế biển

Nội dung: Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện cần chú trọng đảm bảo phòng tránh các loại thiên tai ở miền núi.

- Các hoạt động kinh tế biển cần tuân thủ nghiêm ngặt luật định phòng chống thiên tai vùng biển.

19

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng

Mục 2: Các hạn chế chủ yếu của vùng

Nội dung: Dân số đông, lượng chất thải sản xuất và sinh hoạt lớn cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề BĐKH. 20 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ Mục 2: Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư

Nội dung: Các tỉnh ven biển BTB và công tác phòng chống thiên tai

21

Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ

Mục 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

Nội dung: Sự phát triển các ngành kinh tế biển gắn liền với công tác phòng chống thiên tai vùng biển NTB

23

Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Mục 3.d: Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển

Nội dung: Sự phát triển các ngành kinh tế biển gắn liền với công tác phòng chống thiên tai vùng biển ĐNB 24 Vấn đề sử dụng

hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long

Mục 4: Tích hợp nội dung: Thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng

Nội dung: 4. Thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng trong những năm gần đây và các giải pháp

đây và các giải pháp đặt ra cho đồng bằng sông Cửu Long. Cửu Long. 25 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo. Mục 3: Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo

Nôi dung: Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo cần chú trọng bảo vệ môi trường để ứng phó với BĐKH, phòng chống thiên tai. 26 Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố Cả bài

Nội dung: Viết báo cáo về thực trạng các loại thiên tai, biểu hiện của BĐKH ở tỉnh/thành phố

* Một số nhận xét về khả năng dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT trong chương trình địa lí 12 THPT như sau:

Chương trình địa lý 12 giúp HS tiếp cận các kiến thức cơ bản về vấn đề BĐKH và thiên tai ở nước ta. Tuy nhiên, các kiến thức về BĐKH và thiên tai ở các bài học khác nhau trong chương trình tương ứng với cấu trúc của khoa học địa lí: từ tự nhiên đến dân cư xã hội, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế , tích lũy dần và “ xếp lớp” tạo thành nền tảng kiến thức ban đầu về BĐKH và thiên tai trong suốt chương trình cho HS.

Chủ đề về giải pháp UPVBĐKH và PCTT, các hoạt động dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT chưa được thực hiện ở nhiều bài học. Vì vậy, HS chưa có nhiều cơ hội để học tập, rèn luyện, hình thành các kỹ năng lĩnh hội kiến thức về UPVBĐKH và PCTT.

Trong thực tế, khi giảng dạy các bài học có nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề UPVBĐKH và PCTT, GV cũng đã sử dụng nhiều PPDH khác nhau để tiến hành dạy học tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT. Tuy nhiên, do việc thực hiện tích hợp mới chỉ dừng lại ở nội dung BĐKH và TT hoặc cũng đã tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT nhưng chưa có hệ thống, mục tiêu gắn với hình thành năng lực ứng phó, phòng chống cho HS nên chưa đáp ứng được mục tiêu GDUPVBĐKH và GDPCTT.

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w