Bước 3: GV tổng kết.

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 118 - 123)

6.2 Vận dụng

- Bước 1: GV đưa câu hỏi : Địa phương em thuộc khu vực địa hình nào? Có xảy ra thiên tai nào không? Bản thân em đã làm gì để góp phần UPVBĐKH và PCTT ở địa phương?

- Bước 2: HS suy nghĩ, liên hệ thực tế để trả lời

- Bước 3: GV gọi 2-4 HS trả lời, HS khác nhận xét.

PHỤ LỤC

GỢI Ý CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ

1. Bảng mô tả các mức độ và công cụ đánh giá được sử dụng trong chủ đề.

Các công cụ xây dựng trong bảng không chỉ đánh giá mục tiêu về kiến thức, kĩ năng mà còn định hướng đánh giá thái độ và những năng lực dự kiến phát triển cho HS thông qua chủ đề vừa học.

Các nội dung của

dự án Mục tiêu dự án Sản phẩm dự án Công cụ đánh giá 1. Các khu vực đồi núi - Trình bày được đặc điểm của các khu vực đồi núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực trung du và bán bình nguyên.

- Thu thập, xử lí và phân tích các tài liệu, lát cắt, lược đồ địa hình.

- 1 bài trình bày powerpoint hoặc 1 bài trình bày bằng tranh ảnh, video clip. - Phiếu đánh giá sản phẩm dự án. - Các câu hỏi trong nội dung II

2. Các khu vực đồng bằng

- Trình bày và so sánh được đặc điểm khu vực đồng bằng: Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung. - Thu thập, xử lí và phân tích các tài liệu, lát cắt, lược đồ địa hình

- 1 bài trình bày powerpoint hoặc 1 bài trình bày bằng tranh ảnh, video clip. - Phiếu đánh giá sản phẩm dự án. - Các câu hỏi trong nội dung II

3. Ý nghĩa của khu vực đồi núi

- Phân tích được những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế xã hội. - Lấy ví dụ thực tế và liên hệ tại địa phương.

- 1 bài trình bày bằng bản World. - 1 tập san hoặc tranh cổ động. - Phiếu đánh giá sản phẩm dự án. - Các câu hỏi trong nội dung II

khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hội.

- Lấy được ví dụ thực tế và liên hệ tại địa phương. bằng bản World. - 1 tập san hoặc tranh cổ động. sản phẩm dự án. - Các câu hỏi trong nội dung II

5. Các thiên tai có thể xảy ra ở các khu vực địa hình và cách phòng chống

- Trình bày được các thiên tai có thể xảy ra đối với khu vực đồi núi, đồng bằng.

- Đề xuất các biện pháp phòng chống thiên tai tại các khu vực địa hình nói riêng, với cả nước nói chung.

- 1 videoclip hoặc tranh ảnh cổ động, khẩu hiệu tuyên truyền..

- 1 bài trình bày World..

- Phiếu đánh giá sản phẩm

2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁNMức độ 4 3 2 1 Mức độ 4 3 2 1 Nội dung Đầy đủ, chuẩn xác nội dung, có bổ sung và cập nhật kiến thức, phù hợp với mục tiêu dự án. Đầy đủ, chuẩn xác nội dung, có bổ sung và cập nhật kiến thức, một đến hai nội dung cập nhật chưa phù hợp với mục tiêu dự án. Đầy đủ các nội dung chính, không bổ sung và cập nhật kiến thức mới. Thiếu một số nội dung chính, chưa bổ sung được kiến thức mới phù hợp với bài. Cách làm việc nhóm Làm việc khoa học, có sự phân công rõ ràng và sự tham gia nhiệt tình của tất cả các thành viên trong nhóm. Làm việc khoa học, có sự phân công rõ ràng và sự tham gia nhiệt tình của đa phần các thành viên trong nhóm. Có sự phân công rõ ràng nhưng có một số thành viên không tham gia vào hoạt động của nhóm. Chỉ có một số thành viên thực hiện nhiệm vụ nhóm, các thành viên khác không tham gia. Hình thức sản phẩm Hình thức độc đáo, bố cục hợp lí khoa học, màu sắc hài hòa, sinh động. Hình thức thông dụng, bố cục hợp lí và khoa học, màu sắc hài hòa, sinh động.

Hình thức thông dụng, bố cục tương đối hợp lí và khoa học, màu sắc hài hòa, sinh động.

Hình thức thông dụng, bố cục chưa hợp lí, khoa học, màu sắc chưa hài hòa.

Trình bày sản phẩm

Ngôn ngữ lưu loát, thu hút người nghe trong suốt quá tình trình bày, trả lời, phả biện tốt.

Ngôn ngữ lưu loát, chưa thu hút được người nghe trong suốt thời gian trình bày, trả lời phản biện tốt.

Ngôn ngữ lưu loát, chưa thu hút được người nghe. Trả lời phản biện chưa phù hợp.

Ngôn ngữ chưa lưu loát, chưa thu hút được người nghe. Hầu như không trả lời được phản biện.

3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM

Họ và tên:...Nhóm:...

Mức độ 4 3 2 1

Tham gia vào các

Đầy đủ Thường xuyên Một vài buổi Không buổi nào

buổi họp

nhóm 1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0 điểm

Tham gia đóng góp ý

kiến

Tích cực Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0 điểm

Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời hạn

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

2.0 điểm 1.5 điểm 1.0 điểm 0 điểm

Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất

lượng

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

2.0 điểm 1.5 điểm 1.0 điểm 0 điểm

Có ý tưởng, mới hay sáng tạo đóng góp cho nhóm

Không bao giờ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0 điểm

Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất

lượng.

Tốt Bình thường Không được

tốt lắm Không tốt

1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0 điểm

BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÍ HỢP ĐỒNG

Nội dung công việc:... ... ...

Căn cứ hợp đồng đã kí giữa bà ...Giáo viên dạy môn...và học sinh:...Trưởng nhóm...

Về việc: Hợp đồng công việc

Hôm nay ngày...tháng...năm... Chúng tôi gồm có:

1. Ông ( bà): ...Đại diện cho bên A 2. Em:...Đại diện cho bên B Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu:

- Nội dung sản phẩm:... - Chất lượng:... Bên A đồng ý nghiệm thu và thanh lí hợp đồng đã kí.

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

5. PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG1. Khu vực đồi núi 1. Khu vực đồi núi

- Khu vực đồi núi nước ta chia thành mấy vùng?

- Đọc nội dung SGK trang 30 và 32, phân tích bản đồ địa hình để tìm hiểu đặc điểm về các tiêu chí: Giới hạn, độ cao, hướng địa hình, các dạng địa hình chính của từng vùng đồi núi.

- So sánh độ cao, hướng của các dãy núi Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam.

- Xác định trên bản đồ địa hình vị trí của các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi của từng vùng.

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 118 - 123)