Sử dụng hợp lí và các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của cả nước

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 131 - 132)

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học; năng

2. Sử dụng hợp lí và các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của cả nước

2.1 tài nguyên rừng

- Nâng độ che phủ lên đến 45-50%, vùng núi dốc phải đạt 70-80%

- Rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.

- Rừng đặc rụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

- Rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển trên diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng.

2.2 Đa dạng sinh học

- Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành sách đỏ Việt Nam.

- Ban hành các quy định trong khai thác: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non, cấm gây cháy rừng, cấm săn bắt động vật trái phép, cám dùng chất noor đánh bắt cá….

2.3 Tài nguyên đất.

- Vùng đồi núi:

+ Chống xói mòn trên đất dốc: áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác, làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng rừng theo băng.

+ Cải tạo đất hoang đồi núi trọc bằng các biện pháp nông lâm kết hợp, bảo vệ rừng và đát rừng, tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi.

- Đất nông nghiệp:

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.

+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn.

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất.

2.4 Các tài nguyên khác

- Tài nguyên nước: sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo cân bằng và phòng chống ô nhiễm nước.

- Tài nguyên khoáng sản: Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản, tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường.

- Tài nguyên du lịch: Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.

- Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: cần khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường , một số thiên tai chủ yếu và cách phòng chống, trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 trạm học tâp với các thông tin hỗ trợ và nhiệm vụ sau:

TRẠM SỐ 1:1. Thông tin hỗ trợ 1. Thông tin hỗ trợ

- SGK địa lí 12, vi deo thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay https://www.youtube.com/watch?v=A5cVb4Un4tg .

Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu SKKN: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học địa lí... (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w