Sau khi dữ liệu nghiên cứu được thu thập, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu khảo sát, phân tích Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của các biến đo lường trong thang đo khi khảo sát Kết quả thể hiện qua Bảng 4 2
Trong phân tích chỉ số Cronbach Anpha những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) nhỏ hơn 0 3 thì nên loại biến đó để tiến hành phân tích lại Từ kết quả phân tích trong bảng 4 2 ta thấy, thang đo biến độc lập “Tiền lương và phúc lợi –
TLPL” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 778 lớn hơn 0 6 Biến quan sát TLPL3 có
hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 312 (>0 3) nên tất cả các biến quan sát từ TLPL1 đến TLPL4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo biến độc lập “Cơ hội đào tạo và phát triển – DTPT” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 770 lớn hơn 0 6 Biến quan sát DTPT3 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất trong nhóm và bằng 0 545 (>0 3) nên tất cả các biến quan sát từ DTPT1 đến DTPT4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Bảng 4 2 Thống kê kết quả phân tích chỉ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Biến quan sát
TB thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Anpha nếu loại biến TLPL1 10 64 3 658 740 640 TLPL2 10 67 3 556 791 611 TLPL3 10 67 4 806 312 855 TLPL4 10 53 4 107 542 746
Tiền lương và phúc lợi – TLPL, Cronbach Anpha = 0 778
DTPT1 10 79 4 333 570 716
DTPT2 10 72 4 734 560 721
DTPT3 10 72 4 521 545 729
DTPT4 10 72 4 357 612 693
Cơ hội đào tạo và phát triển – DTPT, Cronbach Anpha = 0 770
LD1 11 22 4 339 723 805
LD2 11 09 4 484 729 802
LD3 11 32 4 864 671 827
LD4 11 20 4 776 671 827
Lãnh đạo – LD, Cronbach Anpha = 0 855
DN1 11 58 4 174 606 787
DN2 11 64 4 089 632 775
DN3 11 69 3 908 666 759
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Dựa trên bảng 4 2 Thống kê kết quả phân tích chỉ số tin cậy Cronbach’s Alpha ta thấy, thang đo biến độc lập “Lãnh đạo – LĐ” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 855 lớn hơn 0 6 Biến quan sát LD3 và LD4 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 671 (>0 3) nên tất cả các biến quan sát từ LD1 đến LD4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo biến độc lập “Đồng nghiệp – DN” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 819 lớn hơn 0 6 Biến DN1 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 606 (>0 3)
Đồng nghiệp – DN, Cronbach Anpha = 0 819
CNTT1 14 89 6 664 679 585
CNTT2 14 84 6 729 667 591
CNTT3 14 91 6 921 639 604
CNTT4 14 65 10 024 053 875
CNTT5 14 93 6 780 660 594
Sự công nhận thành tích – CNTT, Cronbach Anpha = 0 717
DDCV1 10 87 3 675 584 727
DDCV2 10 96 4 086 518 758
DDCV3 11 04 3 824 615 710
DDCV4 10 96 3 758 622 706
Đặc điểm công việc – DDCV, Cronbach Anpha = 0 779
DKLV1 11 07 4 723 655 729
DKLV2 11 06 4 212 827 637
DKLV3 11 04 4 917 602 755
DKLV4 11 04 5 573 399 848
Điều kiện làm việc – DKLV, Cronbach Anpha = 0 800
DL1 7 19 2 082 525 579
DL2 7 13 2 389 510 600
DL3 7 12 2 231 492 620
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC – DL Cronbach Anpha = 0 693
nên tất cả các biến quan sát từ DN1 đến DN4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo Từ kết quả phân tích (Bảng 4 2) ta thấy, thang đo biến độc lập “Sự công nhận
thành tích – CNTT” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 717 lớn hơn 0 6 Tuy nhiên
biến CNTT4 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 054 (<0 3) vì vậy chúng ta cần loại biến này để phân tích chỉ số Cronbach Anpha lại
Từ kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 chúng ta thấy (Bảng 4 3) Thang đo biến độc lập “Sự công nhận thành tích – CNTT” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 875 lớn hơn 0 6 Biến CNTT3 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 693 (>0 3) nên 4 biến còn lại là các biến quan sát CNTT1, CNTT2, CNTT3 và CNTT5 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Bảng 4 3 Kết quả phân tích chỉ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhóm Sự công nhận thành tích lần 2
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Dựa trên bảng 4 3 Kết quả phân tích chỉ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì thang đo biến độc lập “Đặc điểm công việc – DDCV” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 779 lớn hơn 0 6 Biến DDCV2 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 518 (>0 3) nên 4 biến còn lại là các biến quan sát DDCV đến DDCV4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Từ kết quả phân tích ta thấy, thang đo biến độc lập “Điều kiện làm việc – DKLV” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 800 lớn hơn 0 6, biến DKLV4 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 399 (>0 3) nên tất cả các biến quan sát từ DKLV1 đến DKLV4 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo biến phụ thuộc “Đánh giá chung về động lực làm việc - DL” có hệ số
Biến quan sát
TB thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Anpha nếu loại biến CNTT1 10 98 5 733 760 828 CNTT2 10 93 5 785 750 832 CNTT3 11 01 6 067 693 854 CNTT5 11 03 5 912 720 844
Cronbach’s Alpha bằng 0 693 lớn hơn 0 6 Biến quan sát DL1 có hệ số tương quan biến tổng bé nhất bằng 0 579 (>0 3) nên tất cả các biến quan sát từ DL1 đến DL3 sẽ được đưa vào phân tích EFA tiếp theo