Cụng tỏc phỏt triển đội ngũ cỏnbộ quản lý trường THCS huyện Hoằng Húa, Thanh Húa

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 104 - 111)

M ức độ quan trọng của cỏc chủ đề

9. Sau khi bổ nhiệm, cỏc CBQL GD cú đỏp ứng được

2.3.4. Cụng tỏc phỏt triển đội ngũ cỏnbộ quản lý trường THCS huyện Hoằng Húa, Thanh Húa

Hiện nay huyện Hoằng Húa cú 49 trường THCS, với số CBQL là 111người. Số lượng CBQL cú độ tuổi trung niờn quỏ cao. Phần lớn số CBQL này ở độ tuổi 46-55, là độ tuổi đó trải qua một thời gian dài về giảng dạy và làm cụng tỏc quản lý, đó tớch lũy được một số kinh nghiệm về chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực quản lý đó được kiểm định bằng thực tế. Đõy là độ tuổi thể hiện sự chớnh chắn trong cụng việc, linh hoạt trong lónh đạo, quản lý,... Tuy nhiờn, điều này cũng bỏo hiệu sự hẫng hụt về cơ cấu độ tuổi. Tỷ lệ nữ CBQL chỉ chiếm 29% tổng số CBQL trường THCS. Số lượng này là quỏ ớt so với ngành GD&ĐT, là ngành cú số lượng nữ, cỏn bộ, GV, nhõn viờn chiếm tỷ lệ cao.

Về chất lượng

Tỷ lệ CBQL cú trọng trỏch trong cấp ủy Đảng, cỏn bộ lónh đạo cụng đoàn, GV dạy giỏi, đảm nhiệm chức vụ quản lý nhà trường dưới 2 nhiệm kỳ cú tỷ lệ cao, điều này chứng tỏ uy tớn đội ngũ CBQL được khẳng định trong tập thể sư phạm về phẩm chất tốt, cú khả năng thuyết phục, lónh đạo và quản

lý trong mụi trường sư phạm đạt kết quả cao; về cụng tỏc cỏn bộ luụn cú sự luõn chuyển, tuyển chọn hàng năm để sàng lọc tạo nờn một lực lượng CBQL ở trường THCS ngày một hoàn thiện theo chuẩn mực thống nhất cú chất lượng cao về chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Đội ngũ CBQL trường THCS Hoằng Húa hiện nay, đều đạt trỡnh độ chuẩn về chuyờn mụn như Bộ GD&ĐT qui định cho cấp học. Tuy nhiờn về trỡnh độ quản lý nhà nước và quản lý chuyờn ngành lại cú tỷ lệ thấp, điều này núi lờn khả năng và mức độ quản lý của đội ngũ CBQL cũn nhiều hạn chế; về lý luận chớnh trị cũng cú tỷ lệ tương tự, cú nghĩa là, khả năng nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, sự hiểu biết về tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của đội ngũ này cũn chưa đỏp ứng yờu cầu, như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc lónh đạo của CBQL trong điều kiện ngày nay.

Thực trạng năng lực quản lý:

Qua số liệu thu thập được của việc thăm dũ ý kiến đội ngũ CBQL và ý kiến đỏnh giỏ của GV đối với hiệu trưởng, đa số nhận xột và tự đỏnh giỏ đều cú ý kiến là cỏc CBQL cú khả năng xỏc định được cỏc mục tiờu ưu tiờn, hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiờu nõng chất lượng học tập và rốn luyện của học sinh; cú bản lĩnh đổi mới năng động, dỏm chịu trỏch nhiệm, tham mưu và tranh thủ được sự ủng hộ của cỏc bờn liờn quan. Tuy nhiờn cỏc ý kiến chỉ ra một số tiờu chớ cũn thấp so với yờu cầu như: chưa nắm đầy đủ về tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của đất nước, địa phương trong bối cảnh hội nhập, chưa xõy dựng được tầm nhỡn, sứ mạng, cỏc giỏ trị của nhà trường hướng tới sự phỏt triển toàn diện của học sinh, khả năng thạo việc, tinh thụng trờn một số lĩnh vực nhất là đối với cụng tỏc tham mưu cho cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp về giỏo dục và đào tạo cũn nhiều hạn chế,...

Xột ở gúc độ quản lý và tớnh chuyờn nghiệp, đội ngũ CBQL trường THCS Hoàng Húa cũn cú những hạn chế : Năng lực của đội ngũ CBQL chưa ngang tầm với yờu cầu nhiệm vụ. Trước khi được điều động, bổ nhiệm hầu hết cỏc CBQL đều chưa được đào tạo qua kiến thức quản lý hành chớnh Nhà nước, soạn thảo và xử lý cỏc văn bản qui phạm phỏp luật. Vỡ vậy cũn lỳng tỳng khi soạn thảo cỏc đề ỏn, xử lý cỏc thụng tin cú liờn quan đến chuyờn mụn, nghiệp vụ cũng như liờn quan đến qui phạm phỏp luật. Tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, đặc biệt khi thực thi cụng vụ, khả năng tham mưu, đề xuất,

chỉ đạo và tổ chức thực hiện cỏc lĩnh vực quản lý nhà trường nhiều khõu chưa sõu, sỏt đỳng với yờu cầu thực tế địa phương, kết quả cũn hạn chế. Trỡnh độ và năng lực điều hành quản lý cũn bất cập. Đa số cũn làm việc dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, chưa chỳ trọng cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động. Do đú, thường rơi vào tỡnh trạng bị động, lỳng tỳng, sự vụ, tỡnh thế. Một số CBQL cũn cú tõm lý ỉ lại, thiếu chủ động, sỏng tạo, trụng chờ vào hướng dấn của cấp trờn, chậm trễ trong việc giải quyết cỏc vấn đề diễn ra trong thực tế nhà trường. Kiến thức về phỏp luật, về tổ chức bộ mỏy, quản lý nhõn sự và tài chớnh của đội ngũ CBQL cũn hạn chế. Vỡ vậy, trong khi thực thi trỏch nhiệm và thẩm quyền cũn gặp nhiều khú khăn; việc chỉ đạo cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường cũn thiếu tớnh hệ thống, mang tớnh đối phú, kộm hiệu quả; việc thanh tra, kiểm tra trong nhà trường chưa được chỳ trọng đỳng mức; chế độ bỏo cỏo cũn thiếu thường xuyờn và thống nhất, số liệu thiếu độ tin cậy.Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học cũn yếu, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc thu thập, xử lý và tiếp cận với thụng tin trong và ngoài nước.

Xột trờn tổng thể, năng lực của đội ngũ CBQL trường THCS tại huyện Hoằng Húa hiện nay khụng đồng đều, hiệu quả quản lý ở một số nhà trường chưa cao. Đũi hỏi phải cú sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ toàn diện, sõu sỏt và đề ra những giải phỏp quản lý cần thiết,cú tớnh khả thi cao để tạo ra sự đồng bộ và toàn diện của đội ngũ.

Kinh nghiệm phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý trường THCS huyện Hoằng Húa, Thanh Húa: Thực hiện cụng tỏc khảo sỏt, phỏt hiện nhõn tố mới trờn ớ sở cỏc biểu hiện năng lực quản lý, quy hoạch đội ngũ

CBQLGD.

Quy trỡnh và cỏch thức thực hiện:

- Thụng qua hồ sơ, lý lịch cỏ nhõn để xem xột quỏ trỡnh trưởng thành trong cỏc mụi trường đào tạo và thực tiễn cụng tỏc đó qua. Trong quỏ trỡnh này, khi nghiờn cứu hồ sơ chỳng ta cú thể phỏt hiện được ở họ những khả năng, tố chất, những phẩm chất cú thể kế thừa trong quỏ trỡnh lónh đạo quản lý sau này. Hơn nữa, thụng qua hồ sơ lý lịch cũn cú thể tỡm hiểu thờm lịch sử xuất thõn của nhõn tố mới để thấy được truyền thống gia đỡnh (nhõn tố đú cú thể kế thừa từ sự di truyền của cỏc thế hệ trước).

+ Hoạt động chuyờn mụn: Cú thể núi, hoạt động này cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt hiện những năng lực, tố chất cơ bản của một người lónh đạo, quản lý nhất là đối với quản lý trường học. Đú là những thành tớch đó đạt được trong quỏ trỡnh giảng dạy như: Viết sỏng kinh nghiệm đó được đỏnh giỏ cao, GV giỏi, cú học sinh giỏi cỏc cấp và nhiều thành tớch khỏc cựng với sự tớn nhiệm của đồng nghiệp và nhõn dõn.

+ Hoạt động đoàn thể: Thụng qua hoạt động này ta sẽ biết được ở họ cú khả năng hũa nhập cộng đồng, ý thức trỏch nhiệm trước tập thể, khả năng tập hợp quần chỳng, ...

+ Tỏc phong sinh hoạt: Xem xột hoạt động cỏ nhõn trong sinh hoạt thường nhật, ở họ sẽ bộc lộ những khả năng, ứng xử trong giao tiếp, sự quyết đoỏn trong cụng việc, sự nhạy bộn khi giải quyết cụng việc trong nhiều tỡnh huống khỏc nhau, ... Đõy cũng là những yếu tố cần cú của người CBQL núi chung và người CBQL trường THCS núi riờng.

Việc phỏt hiện nhõn tố mới nhằm mục đớch tạo nguồn, phục vụ cho cụng tỏc quy hoạch CBQL trường THCS, tuy là bước làm ban đầu, chưa thể hiện được khả năng cụ thể, song nú lại cho ta một cơ sở khoa học, mang lại hiệu quả kinh tế trong quỏ trỡnh đào tạo bồi dưỡng đối với CBQL.

Kinh nghiệm 2) Xõy dựng quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQLGD.

Cụng tỏc qui hoạch đội ngũ CBQL trường THCS phải được nhận thức và thực hiện như một qui trỡnh đồng bộ cỏc chủ trương, biện phỏp để tạo nguồn và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ trờn cơ sở dự bỏo nhu cầu cỏn bộ.Vỡ vậy phải đảm bảo nội dung và phương phỏp sau đõy:

- Điều tra, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL trường THCS theo cỏc yờu cầu sau: + Số lượng, cơ cấu từng loại đối tượng (chức danh) như hiệu trưởng, cỏc phú hiệu trưởng.

+ Trỡnh độ kiến thức được đào tạo hoặc bồi dưỡng theo chuẩn (chuyờn mụn, nghiệp vụ, lý luận chớnh trị, lý luận quản lý, ngoại ngữ, tin học,...).

+ Độ tuổi, thõm niờn cụng tỏc, thõm niờn giảng dạy, thõm niờn chức vụ. - Phõn loại đội ngũ CBQL trường THCS theo yờu cầu qui hoạch:

+ Số CBQL trường THCS được đào tạo, bồi dưỡng cơ bản, hoàn thành tốt nhiệm vụ, cú khả năng đảm nhiệm chức vụ, chức danh cao hơn.

+ Số CBQL cỏc trường THCS cú triển vọng phỏt triển nhưng cần được đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ kiến thức, năng lực tổ chức thực hiện.

+ Số CBQL trường THCS hoàn thành nhiệm vụ, ổn định cụng tỏc. + Số CBQL trường THCS cần phõn cụng, bố trớ lại cụng tỏc.

Việc đỏnh giỏ phõn loại đội ngũ CBQL trường THCS cần đảm bảo đỳng qui trỡnh, phỏt huy dõn chủ ở cơ sở, nhất là khõu tự đỏnh giỏ của nhà giỏo, đội ngũ CBQL và ý kiến của địa phương nơi đội ngũ CBQL cụng tỏc. Làm tốt việc điều tra, đỏnh giỏ, phõn loại, đội ngũ CBQL là cơ sở cho việc qui hoạch, phõn cụng giao nhiệm vụ đội ngũ CBQL trường THCS.

- Xỏc định nguồn đội ngũ CBQL trường THCS.

Để cú cơ sở rộng rói cho việc lựa chọn được nhiều cỏn bộ tốt, tạo chủ động về nguồn CBQL cần mở rộng diện nguồn, cú nguồn tại chỗ, nguồn trực tiếp, nguồn từ xa, nguồn trước mắt, nguồn lõu dài.

Nguồn bổ sung bằng việc lựa chọn những nhà giỏo cú thành tớch xuất sắc trong thực tiễn cụng tỏc như: GV giỏi, chiễn sĩ thi đua, nhà giỏo ưu tỳ, nhà giỏo nhõn dõn...

Nguồn CBQL kế cận phải đảm bảo được sự đồng bộ, cõn đối tỷ lệ giữa nam và nữ, giữa cỏc ban đào tạo về chuyờn mụn, mạnh dạn đưa số GV trẻ cú năng lực vào nguồn kế cận. Đặc biệt quan tõm đến đội ngũ cỏn bộ, viờn chức là con em gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, cỏn bộ nữ, cỏn bộ cụng tỏc ở những nơi khú khăn... đưa đi đào tạo cơ bản sau đú giao nhiệm vụ thử thỏch trong thực tiễn.

- Lập danh sỏch cỏn bộ dự nguồn:

Ban giỏm hiệu, Chi bộ đảng nhà trường giới thiệu cỏn bộ dự nguồn, dự kiến cỏc chức danh hiệu trưởng, phú hiệu trưởng (cú thể lấy phiếu giới thiệu trong cỏn bộ GV đối với nguồn - Nguồn khụng chỉ trong trường mỡnh mà cũn cú thể ở trường khỏc); phũng Nội vụ tập hợp danh sỏch cỏn bộ dự nguồn do cỏc trường bỏo cỏo, phối hợp với phũng giỏo dục để lập danh sỏch chớnh thức cỏn bộ dự nguồn quản lý, từ đú cú kế hoạch cho bồi dưỡng, đào tạo hoặc cú kế hoạch điều chỉnh, luõn chuyển để cỏn bộ được rốn luyện thực tiễn, tớch lũy kinh nghiệm ở cỏc vị trớ cụng tỏc khỏc nhau, bố trớ cỏn bộ dự nguồn vào cỏc vị trớ theo yờu cầu của quy hoạch.

Sau khi xõy dựng quy hoạch cỏn bộ, hàng năm cần kiểm tra, đỏnh giỏ và cú biện phỏp bổ sung, hoàn chỉnh, nõng cao hiệu quả của cụng tỏc qui hoạch, cụ thể là:

+ Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tạo nguồn vào danh sỏch cỏn bộ dự nguồn.

+ Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luõn chuyển cỏn bộ. + Sắp xếp cỏn bộ dự nguồn vào vị trớ đó qui hoạch.

+ Thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch cỏn bộ. d) Thiết lập bỏo cỏo và duyệt bỏo cỏo qui hoạch:

- Xõy dựng bỏo cỏo theo bố cục đó được qui định. đảm bảo xõy dựng qui hoạch CBQL một cỏch lõu dài, phối hợp đồng bộ với qui hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương để cú qui hoạch cỏn bộ ổn định, kết hợp với đào tạo, bố trớ, sử dụng cỏn bộ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thực tiễn cho thấy hiện nay hầu hết CBQLGD trường phổ thụng trước khi được bổ nhiệm là giỏo viờn. Mặc dự ngành GD & ĐT cũng như cỏc địa phương, nhà trường đó cú nhiều nỗ lực trong việc bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ CBQLGD, song một thực tế là năng lực đội ngũ CBQL trường phổ thụng hiện nay cũn nhiều bất cập trước yờu cầu, nhiệm vụ lónh đạo, quản lý trường học trong giai đoạn mới. Ngành GD & ĐT đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch nhằm phỏt triển đội ngũ CBQLGD, cỏc địa phương cũng rất chủ động, sỏng tạo trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn, tổ trưởng chuyờn mụn, đội ngũ CBQLGD nguồn. Tuy nhiờn vẫn chưa tạo ra sự đột phỏ đỏng kể trong hoạt động phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục ở cỏc trường học do những hạn chế về cụng tỏc quy hoạch, bổ nhiệm, sử dung cỏn bộ, cụng tỏc bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ và cỏc điều kiện để phỏt triển đội ngũ giỏo viờn thành CBQLGD. Do vậy cần cú một hệ thống giải phỏp và chớnh sỏch thực hiện việc phỏt triển giỏo viờn thành CBQLGD trờn cơ sở cỏc căn cứ lý luận và thực tiễn nờu trờn.

PHẦN III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO VIấN THÀNH CÁN BỘ QUẢN Lí GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)