Đổi mới lónh đạo và quản lý trường phổ thụng trong bối cảnh hội nhập và yờu cầu phỏt triển nguồn CBQLGD

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 26 - 32)

nhập và yờu cầu phỏt triển nguồn CBQLGD

Xu hướng đổi mi và phỏt trin giỏo dc toàn cu

Hệ thống giỏo dục hiện đại đang đối mặt với mụi trường đang biến đổi mónh liệt, muốn tỡm được con đường để tồn tại và phỏt triển cần phải khụng ngừng thực hiện những biến đổi cú tớnh sỏng tạo, làm cho hệ thống giỏo dục từ thớch ứng (hoặc khụng thớch ứng) với hoàn cảnh trước mắt thành thớch ứng với hoàn cảnh khỏc trong tương lai.

Quỏ trỡnh giỏo dục phải hướng tới người học với cỏc biểu hiện sau: 1) Tớnh cỏ thể người học được đề cao; 2) Coi trọng trong mối quan hệ giữa lợi ớch của người học với mục tiờu phỏt triển xó hội và mục tiờu phỏt triển cộng đồng, xó hội; 3) Nội dung giỏo dục phải sỏng tạo, theo nhu cầu người học; 4) Phương phỏp giỏo dục là cộng tỏc, hợp tỏc giữa người dạy và người học, cụng nghệ hoỏ và sử dụng tối đa tỏc dụng của cụng nghệ thụng tin; 5) Hỡnh thức tổ chức giỏo dục đa dạng, linh hoạt phự hợp với kỷ nguyờn thụng tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ưu cho người học lựa chọn hỡnh thức học và 6) Đỏnh giỏ kết quả học tập trong trường học phải đổi mới để thực sự cú những phỏn quyết chớnh xỏc về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ người học.

Xu hướng chung về đổi mới quản lý giỏo dục và đổi mới quản lý nhà trường của một số nước phỏt triển

Cú thể khỏi quỏt một số khớa cạnh chủ yếu của xu hướng quản lý trường học thế kỷ 21 là: Tự chủ và chịu trỏch nhiệm; Học tập và giảng dạy là những mục tiờu chớnh của hoạt động QLGD; Phong cỏch lónh đạo dõn chủ, cụng bằng và cú trỏch nhiệm; Chia sẻ quản lý; Trường học là nơi để học tập,...

Trường học tự chủ (Self- managing school ): cũn được gọi là trường tự

quản. Đõy là mụ hỡnh quản lý theo phương thức tăng cường phõn cấp, phõn quyền cho nhà trường. Nhà trường được giao quyền ra cỏc quyết định về phõn bổ cỏc nguồn lực (bao gồm chương trỡnh giỏo dục; phương tiện dạy học; quyền ra quyết định; cơ sở vật chất và nguồn nhõn lực; phõn bổ thời gian và tài chớnh).

Mụ hỡnh quản lý này đũi hỏi sự phõn quyền, sự tham gia của số đụng vào quỏ trỡnh ra quyết định, trao quyền tự chủ cho nhà trường đối với vấn đề quản lý ngõn sỏch, nhõn sự và chương trỡnh, đặc biệt chỳ trọng nõng cao trỡnh độ đội ngũ. Đõy là cơ chế quản lý nhà trường linh hoạt dựa trờn quy luật cung – cầu trong giỏo dục nhằm đỏp ứng tốt nhất những nhu cầu về giỏo dục.

Tự chủ trường học hay giao quyền tự chủ cho nhà trường là một phần

của cơ chế phõn cấp quản lý hệ thống giỏo dục. Mục tiờu của việc trao quyền tự chủ cho nhà trường là nhằm nõng cao chất lượng và cụng bằng giỏo dục bằng việc thay đổi quyền lực và mối quan hệ của nhà trường với cộng đồng và cơ quan quản lý nhà nước.

Xu thế chung trong phõn cấp quản lý theo hướng trao quyền tự chủ cho nhà trường được khỏi quỏt như sau:

(i) Nhà trường là trung tõm của mọi sự thay đổi trong giỏo dục.

Trường học quyết định mức độ của sự thành cụng, nú cú thể ngăn cản quỏ trỡnh thực hiện, làm yếu đi sự thay đổi hoặc đưa sự thay đổi vào cuộc sống. Để nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh của trường học thỡ bản thõn nhà trường phải đúng vai trũ tớch cực và sỏng tạo. Khi tiến hành phõn cấp trong giỏo dục, làm việc với cỏc cơ quan địa phương cần được coi là ưu tiờn hàng đầu. Chớnh phủ TW, cỏc nhà tài trợ nờn nõng cao trỏch nhiệm của địa phương thụng qua cỏc việc như: tham gia vào xõy dựng chớnh quyền địa phương, khuyến khớch sự sỏng tạo của địa phương ở tất cả mọi lĩnh vực, ỏp dụng những biện phỏp đa dạng về trỏch nhiệm giải trỡnh đối với tất cả những cơ sở ra quyết định.

(ii). Sự hỗ trợ của TW đối với địa phương rất quan trọng: Làm thế nào

để sự hỗ trợ của TW đỏp ứng nhu cầu địa phương, cú thể động viờn, làm cho nhà trường cú khả năng phỏt triển và xõy dựng một hệ thống cỏc trường học ở địa phương một cỏch vững mạnh. Trao thờm trỏch nhiệm cho cỏc trường học cú nghĩa là tăng cường hỗ trợ từ cấp cao hơn và những hỗ trợ này được xõy dựng dựa vào nhu cầu thực sự của cỏc trường. Ở cấp Trung ương, đổi mới và phõn cụng lao động là những yếu tố cần thiết cho sự hỗ trợ đối với địa phương. Chớnh phủ, cỏc nhà tài trợ cú thể thụng bỏo với mọi người về quyền của địa phương, Luật cần được viết với một ngụn ngữ dễ hiểu, động viờn mọi người cam kết thực hiện luật và cú trỏch nhiệm với chớnh phủ. Giỏo dục cụng

chỳng về quyền và trỏch nhiệm để cú thể thỳc đẩy trỏch nhiệm đối với chớnh quyền địa phương.

(iii).Sự liờn kết hệ thống một cỏch hiệu quả:Chiến lược quan trọng

trong một hệ thống phức tạp là xỏc định những mối liờn kết hiệu quả, về bản chất khụng cú tớnh tầng bậc giữa cấp TW và cấp địa phương. Để sự giao tiếp trong hệ thống trở nờn hiệu quả, thỡ địa phương phải cú những năng lực nhất định. Hiển nhiờn rằng, quản lý bao gồm sức ộp, sự hỗ trợ và bảo đảm sự phõn bổ nguồn lực cần thiết là yờu cầu quan trọng.

(iv).Cần cú một hệ thống quản lý và giỏm sỏt đủ năng lực: Sự thành

cụng chủ yếu nhờ vào sự thu thập số liệu từ cỏc bộ phận của hệ thống, nghiờn cứu và làm việc tại cỏc trường từ cấp địa phương và sau đú là cấp TW. Điều này yờu cầu một hệ thống quản lý và giỏm sỏt đủ năng lực.

(v).Chuyển giao quyền lực như là quyền đảm bảo: khuyến khớch cỏc

trường và cỏc cơ sở đào tạo của địa phương tham gia vào những thoả thuận mới và cú quyền tự do chứ khụng phải bắt buộc thực hiện, chớnh phủ nờn sử dụng những biện phỏp đảm bảo để chuyển giỏo trỏch nhiệm cho cỏc nhà chức trỏch địa phương và cỏc nhà quản lý trường học

(vi). Cam kết là điều rất quan trọng ở tất cả cỏc cấp: Cấp TW cần cú

những nỗ lực bền vững và duy trỡ sự hỗ trợ cần thiết. Điều này là quan trọng đối với cấp quận/huyện vỡ đụi lỳc những nỗ lực này khụng thể chuyển ngay xuống cỏc trường học. Sự cam kết của cỏc trường dẫn tới hoạt động thành cụng, khả năng chuyờn mụn cỏ nhõn nhờ vào sự hỗ trợ tốt và phỏt triển từ thực tế.

(vii). Hỗ trợ cụng bằng xó hội: Sự can thiệp của chớnh phủ cú thể cần

thiết để điều chỉnh sự bất cụng bằng và ngăn chặn sự phõn biệt giữa cỏc nhúm trong cộng đồng trong quỏ trỡnh ra quyết định. Chớnh phủ TW cần thiết lập một mụi trường phỏp lý đối với việc tổ chức, đại diện, quyền và nguồn lực để địa phương cú yờu cầu về trỏch nhiệm, sự cụng bằng của chớnh phủ cho chớnh họ.

(viii).Sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng đồng đúng gúp vào thành cụng: Sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng đồng dẫn tới sự cam kết và đúng gúp đối với đầu ra của giỏo dục rất quan trọng đối với sự phỏt triển và duy trỡ cỏc trường tiểu học ở nụng thụn. Sự tham gia hiệu quả bao

gồm vai trũ thực sự của cha mẹ học sinh trong việc ra cỏc quyết định của trường học.

(ix).Xõy dựng những chỉ sốđểđỏnh giỏ và giỏm sỏt phõn cấp và đầu ra của giỏo dục: Nhờ vào việc xõy dựng và giỏm sỏt những chỉ số của phõn cấp,

quỏ trỡnh thực hiện và đầu ra cuả giỏo dục cú thể được đỏnh giỏ và cú được những thụng tin phản hồi cần thiết nhằm đưa ý tưởng về phõn cấp trở thành hiện thực.

Để cú thể lónh đạo trường học tự chủ, đũi hỏi người lónh đạo trường học phải được giao quyền đồng thời cú trỏch nhiệm cao. Điều này liờn quan tới cỏc yếu tố sau:

- Thứ nhất, đú là quyền tự chủ và trỏch nhiệm trong việc xỏc định cỏc yếu tố đầu vào (nhõn lực, trang thiết bị, nguyờn vật liệu,...) cần thiết để đầu tư và sử dụng kinh phớ cú hiệu quả nhất.

- Thứ hai, quyền tự chủ và trỏch nhiệm sử dụng tài chớnh cho GD đỳng mục đớch.

- Thứ ba, phải cú trỏch nhiệm đầy đủ về thực hiện chương trỡnh đào tạo, đảm bảo chất lượng giỏo dục và cơ hội tiếp cận giỏo dục cho người học.

Với cỏc yờu cầu về trường học tự chủ nờu trờn, người lónh đạo trường học phải cú được những phẩm chất và năng lực đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển nhà trường khỏc hẳn so với người lónh đạo của một trường học được “bao cấp” và chấp hành mệnh lệnh cấp trờn trong cơ chế chỉ huy tập trung, mệnh lệnh hành chớnh từ trờn xuống.

Trong cơ chế cũ, người lónh đạo trường học thụng thường là những người chấp hành nghiờm chỉnh cỏch mệnh lờnh cấp trờn, chịu khú, làm việc chăm chỉ, cú ý thức phấn đấu rốn luyện bản thõn, cố gắng trở thành một người mẫu mực và sẽ làm nhiều thứ để đạt tới 1 vị trớ cao hơn. Tuy nhiờn, đa số cỏc nhà lónh đạo trường học đều tạm “bằng lũng”, chấp nhận thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục một cỏch “nề nếp”, “ổn định” với cỏc điều kiện khú k hăn do chỉ cú duy nhất 1 nguồn kinh phớ ớt ỏi là từ ngõn sỏch nhà nước

Trong điều kiện nhà trường tự chủ, người lónh đạo trường học cần phải cú sự kiờn định và hoài bóo lớn, luụn học hỏi, rốn luyện bản thõn, nỗ lực cố gắng để đạt tới những mức độ tốt nhất cú thể trong khả năng, khụng chấp nhận 1 tỡnh thế sẵn cú, và tỡm cỏch xoay xở để cải thiện nú tốt hơn. Cú thể sử

dụng chỉ số AQ1 để khắc hoạ hỡnh ảnh của nhà lónh đạo trường học tự chủ với cỏc mức độ của thể hiện ý chớ và bản lĩnh lónh đạo. Đú là: đối diện khú khăn, xoay chuyển cục diện, vượt lờn nghịch cảnh và tỡm được lối ra.

Trường hc hướng vào người hc và cỏc chc năng lónh đạo nhà trường.

Lónh đạo trường học hướng vào học sinh (người học), coi sự phỏt triển toàn diện cho mỗi học sinh làm trung tõm của mọi hoạt động của nhà trường, hướng mọi nỗ lực của nhà trường vào việc học tập của người học là yờu cầu hàng đầu trong lónh đạo trường học của thế kỷ 21.

Để thực hiện được mục tiờu này, trước hết cần quan tõm nhất việc xỏc định tầm nhỡn chung cho cả cộng đồng trường học. Tiếp đến là thể hiện rừ sự lónh đạo hướng vào người học. Đồng thời huy động được cụng sức lónh đạo từ nhiều nguồn đa dạng. Phải xem cỏc GV như những nhà lónh đạo bờn cạnh mỡnh, cỏc bậc cha mẹ học sinh như những đồng sự, cựng nhau hành động vỡ giỏo dục, gắn những hoạt động hàng ngày của nhà trường với những mục đớch giỏo dục và học tập của trường.

Người lónh đạo trường học dự ở trường hợp nào cũng phải đúng những vai trũ cơ bản sau:

- Thứ nhất, vai trũ nhà quản lý trường học với tư cỏch một tổ chức hành chớnh, sự nghiệp và dõn sự, tỏc nghiệp hoặc chuyờn mụn.

- Thứ hai, vai trũ người lónh đạo thực hiện chương trỡnh giỏo dục qua con người và tổ chức người thuộc nhà trường, cỏc hoạt động và hành vi của những người này để họ tiến hành những nhiệm vụ khỏc nhau: quản lớ, lao động, giỏo dục, giảng dạy, tài chớnh, dịch vụ, học tập, nghiờn cứu, hợp tỏc,… trong đú trọng tõm là dạy học và học tập.

- Thứ ba, vai trũ người phối hợp tham gia cỏc hoạt động và lực lượng giỏo dục tại cộng đồng địa phương.

- Thứ tư, vai trũ nhà giỏo dục và người GV, ớt nhất trong lĩnh vực chuyờn mụn nào đú, tương tự như mọi nhà giỏo khỏc.

- Thứ năm, vai trũ nhà tư vấn và hướng dẫn chuyờn mụn cho cỏc GV, cỏc nhà giỏo dục ngoài nhà trường, là đồng nghiệp ưu tỳ của cỏc nhà giỏo trong trường.

- Thứ sỏu, vai trũ nhà nghiờn cứu, ứng dụng, triển khai cỏc hoạt động khoa học - cụng nghệ và văn hoỏ quần chỳng trong nhà trường

- Thứ bảy, vai trũ người học tớch cực, thường xuyờn, đi đầu và cú hiệu quả trong phỏt triển nghề nghiệp và phỏt triển cỏ nhõn.

Trờn cơ sở cỏc vai trũ của nhà lónh đạo trường học nờu trờn, cú thể xỏc định cỏc yờu cầu về năng lực lónh đạo trường học theo cỏc chức năng quản lý.

Theo tiếp cỏc yờu cầu và tiờu chớ đỏnh giỏ về chỉ số thành tớch của nhà trường để xỏc định yờu cầu lónh đạo trường học của Bộ giỏo dục Bắc Carolina - Hoa kỡ phờ duyệt năm 1998 cỏc yờu cầu về năng lực lónh đạo trường học theo cỏc chức năng quản lý được xỏc định như sau:

Chc năng qun lý được thực hiện qua cỏc hoạt động: Điều chỉnh hành vi, hoạt động và hạnh kiểm của học sinh; Quản lý ngõn sỏch; Quản lý, giỏm sỏt hoạt động và hành vi của bộ mỏy nhõn sự; Tổ chức và thực hiện cỏc chớnh sỏch, quy chế; Quản lý học tập và giảng dạy.

Chức năng lónh đạo thực hiện chương trỡnh giỏo dục thực hiện qua cỏc

hoạt động: Xỏc định và tổ chức mụi trường sư phạm; Khai thỏc, sử dụng và điều tiết cỏc nguồn lực chương trỡnh; Xõy dựng và thực hiện chiến lược, biện phỏp lónh đạo; Thực hiện chương trỡnh giỏo dục; Đỏnh giỏ chương trỡnh và đội ngũ GV, đỏnh giỏ thành tựu phỏt triển của người học.

Chức năng tổ chức, hỗ trợ cộng đồng nhà trường thực hiện qua cỏc

hoạt động: Đặt mục đớch hoạt động cho toàn trường; Kết nối cỏc lực lượng bờn trong trường; Tổ chức đời sống văn hoỏ; Tổ chức cụng tỏc truyền thụng; Phỏt triển những khả năng khoỏn việc giao lớp.

Chức năng xỏc định tầm nhỡn phỏt triển và quan điểm chuyờn mụn

được thực hiện qua cỏc hoạt động: Phỏt triển quan điểm chuyờn mụn; Đặt ra những mục tiờu từ quan điểm riờng; Truyền bỏ quan điểm trong tập thể; Thay đổi và phỏt triển đội ngũ; Xõy dựng văn hoỏ nhà trường, nhất là văn hoỏ học tập và giảng dạy.

Chức năng giải quyết vấn đề được thực hiện qua cỏc hoạt động sau: Giải thớch vấn đề nảy sinh trong cụng việc; Xỏc định mục tiờu, giỏ trị và giải phỏp; Xử lớ và ỏp dụng cỏc giải phỏp.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)