Bồidưỡng GV thành CBQLGD tại nhà trường: Bồidưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM của Hiệu trưởng cỏc trường THPT tỉnh Cao

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 99 - 104)

M ức độ quan trọng của cỏc chủ đề

9. Sau khi bổ nhiệm, cỏc CBQL GD cú đỏp ứng được

2.3.3 Bồidưỡng GV thành CBQLGD tại nhà trường: Bồidưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM của Hiệu trưởng cỏc trường THPT tỉnh Cao

năng lc qun lý cho TTCM ca Hiu trưởng cỏc trường THPT tnh Cao Bng

Nghiờn cứu được thực hiện qua phỏng vấn sõu, trao đổi, phiếu trưng cầu ý kiến của 2 nhúm đối tượng gồm hiệu trưởng, phú hiệu trưởng và cỏc TTCM tỉnh Cao Bằng.

Tỡnh hỡnh chung vềđội ngũ tổ truởng chuyờn mụn (TTCM) Cao Bằng

Đội ngũ TTCM tỉnh Cao Bằng cú 102 người, trong đú nữ 75 người, chiếm 73,5%

Đội ngũ TTCM cỏc trường THPT tỉnh Cao Bằng cú tuổi đời trẻ, số TTCM cú thõm niờn cụng tỏc dưới 10 năm chiếm tỷ lệ khỏ lớn (38,2%), phần lớn cú số năm làm TTCM dưới 5 năm. Đa số TTCM năng động, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc, ham học hỏi, cú chớ tiến thủ. Đa số TTCM đều là đảng viờn, cú lập trường tư tưởng chớnh trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước. Trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo của đội ngũ TTCM 100% đều đạt chuẩn, luụn hiểu rừ vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn của mỡnh, tổ chức triển khai và thực hiện tốt cỏc văn bản hướng dẫn chỉ đạo của cấp trờn. Hầu hết đội ngũ TTCM được bổ nhiệm từ những

GV giỏi, cú năng lực chuyờn mụn vững vàng, cú uy tớn trong tập thể GV và học sinh.

Tuy nhiờn, đội ngũ TTCM trường THPT tỉnh Cao Bằng cũng cũn một số hạn chế. và 100% TTCM đều chưa được tham dự cỏc lớp bồi dưỡng về cụng tỏc quản lý trường học. Điều này đó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng quản lý TCM và quản lý trường học.Số TTCM mới được bổ nhiệm, chưa cú kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý, cũn nhiều lỳng tỳng trong quản lý chỉ đạo nờn cũng ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả hoạt động quản lý. Một bộ phận TTCM cũn làm việc theo thúi quen cũ, trụng chờ, ỷ lại, thiếu nhạy bộn trong cụng việc, khụng thớch ứng kịp thời trước những sự thay đổi của yờu cầu đổi mới trong cụng tỏc QLGD núi riờng và đổi mới GD&ĐT núi chung. Đội ngũ TTCM chưa qua lớp đào tạo bồi dưỡng về kiến thức quản lý, vỡ vậy họ thiếu kinh nghiệm quản lý, năng lực quản lý cũn hạn chế.Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của TTCM cũn thấp, khả năng am hiểu, khai thỏc và ứng dụng cụng nghệ mới, cụng nghệ thụng tin để phục vụ cụng tỏc QLGD cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được với yờu cầu trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Số TTCM cú trỡnh độ tin học chỉ chiếm 23,5% (trong đú số cú chứng chỉ A là 16 người, chiếm 15,7%, số cú chứng chỉ B là 8 người, chiếm 7,8%), nhiều TTCM chưa biết sử dụng mỏy vi tớnh, khả năng tiếp cận với cụng nghệ thụng tin cũn hạn chế. Số TTCM cú trỡnh độ ngoại ngữ cũn rất ớt, chỉ cú 25,4% cú chứng chỉ A, 10,8% cú chứng chỉ B.

V cụng tỏc bi dưỡng QLGD cho cỏc TTCM

Tỡm hiểu việc bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM tại Cao Bằng tập trung vào cỏc nội dung sau:1) Cụng tỏc tỡm hiểu nhu cầu bồi d- ưỡng nõng cao năng quản lý của TTCM; 2) Triển khai cỏc nội dung bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM; 3) Tổ chức cỏc hỡnh thức bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM

Nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng quản lý của TTCM

Hiện nay đa số cỏc hiệu trưởng THPT tỉnh Cao Bằng chưa thường xuyờn tiến hành tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM. Điều này phản ỏnh thực tế việc tiến hành bồi dưỡng cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa căn cứ nhu cầu bồi dưỡng theo chuyờn mụn, nghiệp vụ - đặc thự quản lý của TTCM, chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh tổ chức bồi dưỡng cú

những nội dung chưa sỏt với nhu cầu thực tế của TTCM.

Phần lớn hiệu trưởng chưa chỳ trọng tới việc tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM, do đú chưa nắm được thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ TTCM trong trường, chưa xỏc định được đội ngũ này cũn thiếu hụt về nhúm năng lực quản lý nào. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa theo kế hoạch. Thực tế cho thấy việc tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM được đỏnh giỏ thấp. Kết quả khảo sỏt qua phiếu điều tra cũng cho kết quả tương tự. Cỏc ý kiến đỏnh giỏ ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn là 41,7%, mức thỉnh thoảng là 43,6%, cú tới 14,7% ở mức chưa bao giờ.

Đặc biệt, biện phỏp đỏnh giỏ nhu cầu bồi dưỡng của TTCM ngay từ

đầu năm học được đỏnh giỏ là thấp nhất, mức đỏnh giỏ chưa bao giờ lờn đến 23,9%. Điều này cho thấy đa số cỏc hiệu trưởng chưa thường xuyờn tiến hành tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM. Do đú, việc xõy dựng nội dung, hỡnh thức bồi

dưỡng sẽ khụng đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là hiệu trưởng chưa coi trọng cụng tỏc đỏnh giỏ nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM ngay từ đầu năm học, do đú, sẽ khụng xỏc định được nhu cầu bồi dưỡng thuộc loại nào, để từ đú xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu quả theo từng giai đoạn trong năm học.

Tuy nhiờn trong thực tế, đa số cỏc hiệu trưởng thường tổ chức tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng của TTCM về năng lực quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học, kết quả khảo sỏt cho thấy hoạt động này cú tỷ lệ đỏnh giỏ cao hơn cả (cú 14,2% đỏnh giỏ ở mức rất thường xuyờn, 33,4% ở mức thường xuyờn, 44,7%

ở mức thỉnh thoảng và chỉ cú 7,7% ở mức chưa bao giờ). Đồng thời, trong

năm học hiệu trưởng thường xuyờn triển khai bồi dưỡng nội dung này cho TTCM, chớnh vỡ vậy, TTCM cú năng lực quản lý chương trỡnh dạy học khỏ tốt.

Trin khai cỏc ni dung bi dưỡng nõng cao năng lc qun lý cho TTCM

Trong thực tế, đa số hiệu trưởng đó triển khai cỏc nội dung bồi dưỡng nõng cao năng lực cho TTCM. So với việc thực hiện cỏc biện phỏp tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM thỡ việc triển khai cỏc nội dung bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM được đỏnh

giỏ cao hơn (mức thường xuyờn và rất thường xuyờn là 44,4%, thỉnh thoảng

là 45,6% và 10,0% ở mức chưa bao giờ).

Hiệu trưởng cỏc trường THPT đó chỳ trọng tới những nội dung bồi dưỡng nhằm nõng cao năng lực quản lý cho TTCM , cụ thể như: năng lực quản lý thực hiện chương trỡnh dạy học, năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV, năng lực xõy dựng cỏc mối quan hệ. Tất cả cỏc hiệu trưởng đều tổ chức cho TTCM học tập, nghiờn cứu cỏc quy định thực hiện chương trỡnh dạy học vào dịp đầu năm học, vào giữa học kỳ và khi cú văn bản của cơ quan quản lý cấp trờn…

Hoạt động được đỏnh giỏ tốt nhất là: Tổ chức cho TTCM học tập, nghiờn cứu cỏc quy định thực hiện chương trỡnh dạy học. Cú 71,7% ý kiến đỏnh giỏ ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn, 28,3% ý kiến cho ở mức thỉnh thoảng, khụng cú ý kiến nào cho rằng hiệu trưởng chưa bao giờ thực hiện nội dung này.

Hoạt động được đỏnh giỏ hạn chế nhất là: Thường xuyờn nhắc nhở TTCM tổ chức hướng dẫn GV tham gia nghiờn cứu khoa học, đỳc rỳt kinh nghiệm dạy học. Chỉ cú 2,4% ý kiến đỏnh giỏ ở mức rất thường xuyờn, 14,0%

ở mức thường xuyờn, mức thỉnh thoảng là 55,0% và mức chưa bao giờ lờn đến 28,6%.

Việc bồi dưỡng nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ cho GV ở trường THPT cũn rất hạn chế cựng với việc GV lại ngại va chạm, ngại phấn đấu, tự bằng lũng với những kiến thức đó được cung cấp ở trường đại học sẽ dẫn đến chất lượng dạy học thấp.

Cỏc hoạt động nhằm nõng cao năng lực xõy dựng cỏc mối quan hệ cho TTCM ớt được chỳ ý. Cú tới 43,1% ý kiến cho rằng hiệu trưởng thường xuyờn

và rất thường xuyờn quan tõm tới hoạt động này, cỏc ý kiến cho rằng thỉnh thoảng hoặc chưa bao giờ triển khai nội dung này là 56,9%. Trong số này hoạt động ớt được chỳ ý nhất là: Bồi dưỡng cho TTCM kỹ năng giao tiếp để làm cho mọi người chấp nhận ý kiến của mỡnh. Cũn tới 71,1% hiệu trưởng triển khai nội dung này ở mức chưa bao giờ hoặc thỉnh thoảng. Chỳng tụi

thấy rằng nội dung này hết sức quan trọng. Đõy là những kỹ năng hết sức cần thiết đối với một cỏn bộ lónh đạo núi chung và đối với TTCM núi riờng.

Kết quả khảo sỏt cho thấy Hiệu trưởng cỏc trường THPT chưa chỳ trọng đổi mới cỏc hỡnh thức bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM.

Hoạt động: Phối kết hợp với cỏc trường THPT hội thảo về cụng tỏc quản lý giữa cỏc TTCM được đỏnh giỏ thấp nhất. Chỉ cú 14,0% đỏnh giỏ ở mức thường xuyờn, mức thỉnh thoảng là 57,0% và mức chưa bao giờ lờn đến 29,0%. Nguyờn nhõn chớnh liờn quan đến vấn đề chi phớ, cơ sở vật chất, kế hoạch hoạt động của từng trường.

Bờn cạnh đú, hỡnh thức: Tổ chức cho TTCM đi tham quan, học tập cỏc điển hỡnh tiờn tiến cũng được đỏnh giỏ thấp, với 28,7% đỏnh giỏ ở mức

thường xuyờn, mức thỉnh thoảng là 56,3% và mức chưa bao giờ là 15,0%. Từ khảo sỏt thực tế, chỳng tụi thấy đa số cỏc trường THPT đều khụng cú nguồn tài chớnh nào ngoài ngõn sỏch nhà nước cấp, vỡ vậy việc hỗ trợ thờm cho GV, TTCM đi tham quan, học tập cỏc trường bạn cũn rất hạn chế. Thậm chớ cú nhiều trường THPT ở cỏc huyện vựng sõu, vựng xa chưa bao giờ được đi tham quan, học tập cỏc điển hỡnh tiờn tiến.

Về thời gian tổ chức bồi dưỡng, đa số hiệu trưởng cỏc trường THPT đều tổ chức bồi dưỡng cho TTCM vào đầu năm học với những nội dung như: tổ chức cho TTCM học tập, nghiờn cứu cỏc quy định thực hiện chương trỡnh dạy học, hướng dẫn cho TTCM cỏch thức lập kế hoạch chuyờn mụn của tổ, hướng dẫn TTCM chỉ đạo thực hiện chương trỡnh dạy học bộ mụn… Tỷ lệ ý kiến đỏnh giỏ về hoạt động tổ chức bồi dưỡng cho TTCM vào đầu năm học ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn là 46,3%, mức thỉnh thoảng là

45,1% và 8,6% là mức chưa bao giờ.

Việc cung cấp tài liệu cho TTCM tự nghiờn cứu, tự học, tự bồi dưỡng được đỏnh giỏ khỏ tốt. Cú đến 58,4% ý kiến đỏnh giỏ ở mức thường xuyờn và rất thường xuyờn, 38,6% ở mức thỉnh thoảng, chỉ cú 3,0% ở mức chưa bao giờ. Đõy cũng là hỡnh thức quan trọng nhằm giỳp cỏc TTCM tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao năng lực quản lý của mỡnh và hỡnh thức này rất phự hợp với điều kiện của cỏc trường THPT. Tuy nhiờn hoạt động này cũng chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp tài liệu, đa số cỏc hiệu trưởng chưa tổ chức cho TTCM tự học, tự bồi dưỡng theo đỳng nghĩa của nú và cũng chưa tiến hành kiểm tra kết quả tự bồi dưỡng của TTCM. Vỡ vậy, cú thể núi hoạt động này

đem lại hiệu quả chưa cao. Đõy là một hạn chế cần phải được khắc phục. Túm lại, Hiệu trưởng cỏc trường THPT tỉnh Cao Bằng đó cú những nội dung, hỡnh thức bồi dưỡng thiết thực, phự hợp với điều kiện hiện cú của trường. Trong quỏ trỡnh hiệu trưởng triển khai cỏc biện phỏp bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM đều được đội ngũ này hưởng ứng nhiệt tỡnh và tiếp thu với kết quả tốt.Tuy nhiờn, việc tổ chức cỏc biện phỏp bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM tiến hành chưa thường xuyờn và chưa đồng bộ. Cỏc hiệu trưởng cũn ớt tỡm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của TTCM. Do đú, cú thể một số nội dung bồi dưỡng chưa sỏt với nhu cầu thực tế.

Việc sử dụng cỏc hỡnh thức bồi dưỡng chủ yếu vẫn thiờn về hỡnh thức cung cấp tài liệu cho TTCM tự nghiờn cứu, tự học, tự bồi dưỡng. Việc tổ chức hội thảo về cụng tỏc quản lý giữa cỏc TTCM của cỏc trường chưa thường xuyờn, liờn tục, đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đi sõu vào nội dung. Chớnh vỡ vậy, việc trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý giữa cỏc TTCM của cỏc trường THPT trong và ngoài tỉnh cũn nhiều hạn chế.

2.3.4. Cụng tỏc phỏt trin đội ngũ cỏn b qun lý trường THCS huyn Hong Húa, Thanh Húa

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)