Phỏt triển đội ngũ cú cỏc đặc tớnh cơ bản sau
(i) Tớnh hiệu quả: Thể hiện với số lượng bộ phận ớt nhất và số người ớt nhất, với chi phớ thấp nhất mà đỏp ứng được sứ mạng (nhiệm vụ và chức năng) tổ chức.
(ii) Tớnh linh hoạt: Cú thể thay đổi, chuyển vị trớ tỏc nghiệp của cỏc thành viờn tuỳ theo mục tiờu và nhiệm vụ của tổ chức;
(iii) Tớnh chớnh xỏc: Việc sắp xếp cỏc nhõn sự đỳng với trỡnh độ, năng lực và chuyờn mụn, nhằm đảm bảo thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.
Để phỏt triển đội ngũ, phải đề cao tớnh tớnh hiệu quả của tổ chức (số lượng người ớt nhất, chi phớ thấp nhất); Cú một đội ngũ mà tiềm năng của họ luụn luụn thớch ứng cho việc thay đổi, chuyển vị trớ tỏc nghiệp của cỏc thành viờn tuỳ theo mục tiờu và nhiệm vụ của tổ chức (nếu thấy cần thiết) và sắp xếp đỳng con người (phẩm chất, năng lực) vào cỏc vị trớ thớch hợp để tạo điều kiện phỏt triển cỏ nhõn và phỏt triển đội ngũ.
Một số quy luật của tổ chức được vận dụng vào phỏt triển đội ngũ:
Quy luật 1: Quy luật mục tiờu rừ ràng và hiệu quả:
Trong quỏ trỡnh hoạt động từng con người hay mỗi tập thể đều xỏc định cho mỡnh mục tiờu cụng việc và mục tiờu phỏt triển cỏ nhõn cần đạt tới. Nếu mục tiờu càng rừ ràng thỡ cỏ nhõn hoặc tập thể đú hoạt động cú hiệu quả hơn vỡ định hướng phấn đấu đó cụ thể và mỗi thành viờn đều hiểu rừ.
Vận dụng: Khụng đặt ra mục tiờu phỏt triển cỏ nhõn cao hơn khả năng
đạt tới nú; Coi việc đặt ra mục tiờu phấn đấu một cỏch đỳng đắn cho tổ chức, cho mỗi thành viờn là mặt quan trọng hàng đầu của cụng tỏc cỏn bộ.
Quy luật 2: Quy luật hệ thống của tổ chức.
Bất kỳ một tổ chức nào cũng được coi như một hệ thống và nú lại là phần tử của một hệ thống lớn hơn hệ thống đú. Một hệ thống hoạt động hiệu quả là hệ thống vận hành ờm ả, cú độ bất định giảm thiểu tối đa và luụn luụn
phỏt triển. Quỏ trỡnh hoạt động của một hệ thống (hay một tổ chức) là quỏ trỡnh điều khiển để biến “cỏi vào” thành “cỏi ra”. Núi cỏch khỏc là làm cho trạng thỏi tổ chức thay đổi đến mức “cỏi ra” đớch thực là mục tiờu.
Vận dụng: Coi mỗi thành viờn của đội ngũ là một phần tử của hệ thống,
xỏc định đỳng đầu vào của từng thành viờn (năng lực, phẩm chất và cỏc điều kiện phỏt triển), đầu vào của cả tổ chức (độ tuổi, sức khoẻ, trỡnh độ và năng lực chung và cỏc điều kiện phỏt triển) để ấn định đầu ra (xỏc định mục tiờu) trong kế hoạch phỏt triển tổ chức núi chung và phỏt triển cỏ nhõn núi riờng.
Quy luật 3: Cấu trỳc đồng nhất và đặc thự.
Bất kỳ một hệ thống nào cũng cấu trỳc bởi cỏc phần tử đồng nhất. Những hệ thống cú nhiều phần tử khụng đồng nhất dễ bị “tổn thương” và đi đến phỏ vỡ hệ thống. Một hệ thống (tổ chức) cú cấu trỳc lý tưởng là hệ thống cú cỏc phần tử đồng nhất (cỏc thành viờn cú cựng lý tưởng phấn đấu nhằm phối hợp hài hoà giữa phỏt triển cỏ nhõn và phỏt triển tổ chức, hiểu biết chuyờn sõu về cỏc hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ chung và riờng của mỗi bộ phận và của mỗi cỏ nhõn).
Vận dụng: Khi xõy dựng tổ chức nếu ghộp cỏc phần tử khụng đồng
nhất với nhau (chớ hướng khỏc nhau, trỡnh độ và năng lực quỏ xa nhau), thỡ cú thể khụng cú một tổ chức phỏt triển mà cũn phỏ vỡ hệ thống và kỡm hóm sự phỏt triển cỏ nhõn. Để khắc phục tỡnh trạng này phải tăng cường phỏt triển đội ngũ để mỗi thành viờn cú được cỏc năng lực thớch ứng với nhiệm vụ và chức năng của họ và đỏp ứng được nhiệm vụ và chức năng chung của tổ chức.
Quy luật 4: Quy luật vận động khụng ngừng và vận động theo quy trỡnh.
Bất kỳ một tổ chức nào khi đó thành lập ra cựng với chức năng và nhiệm vụ của nú thỡ nú vận hành ngay, vận hành liờn tục và khụng ngừng hoạt động. Nhiều khi khụng thể kỡm hóm được sự vận động khụng ngừng của nú.
Nếu khụng cú định hướng bởi chức năng, nhiệm vụ đó ấn định chớnh xỏc, cú giới hạn cụ thể và cú quy trỡnh thỡ dẫn đến khụng những tổ chức khụng đạt mục tiờu mà từng cỏ thể, thậm trớ cả đội ngũ tự vận động trệch hướng (khụng đạt được mục tiờu chung).
Vận dụng: Khi xõy dựng tổ chức (tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ) phải xõy dựng luụn cả cơ chế vận hành của nú. Phỏt triển đội ngũ về cả trỡnh độ và năng lực, nhưng phải chỳ ý đến tiờu chuẩn của mỗi thành viờn để họ tập trung vào mục tiờu chung, khụng tự phỏt triển và khụng vận động trệch hướng.
Quy luật 5: Quy luật tựđiều chỉnh của tổ chức.
Quỏ trỡnh vận hành của một tổ chức được thực hiện trong mụi trường cụ thể. Khi mụi trường thay đổi thỡ tổ chức tất phải tự điều chỉnh để thớch ứng. Nếu từng thành viờn và cả tổ chức khụng vận động để thớch ứng với sự biến đổi của mụi trường thỡ cú thể cỏ nhõn bị thải loại và tổ chức bị “triệt tiờu”.
Vận dụng: Cỏc thành viờn (núi rộng ra là cả đội ngũ) trong tổ chức phải
cú đủ năng lực thớch ứng với sự biến đổi của ngoại cảnh. Cú nghĩa là cần phải liờn tục phỏt triển đội ngũ để huy động khả năng nội lực của tổ chức giải quyết hiệu quả cỏc tỡnh huống.
Đặc trưng về nhu cầu cỏ nhõn trong tổ chức:Theo Maslow, bất kỳ cũn người nào cũng cú cỏc nhu cầu với cỏc thang bậc: 1) Nhu cầu cơ bản (nhu
cầu sinh lý); 2) Nhu cầu an toàn; 3) Nhu cầu thừa nhận; 4) Nhu cầu được tụn trọng; 5) Nhu cầu tự thể hiện.
Đặc trưng về cỏc yếu tố tạo động lực cỏ nhõn trong đội ngũ:
a) Cỏc yờu tố ở giai đoạn duy trỡ: Tiền lương và cuộc sống riờng tư; Cỏc điều
kiện làm việc, an toàn nghề nghiệp, chất lượng cụng việc được đỏnh giỏ chớnh xỏc; Quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn; Chớnh sỏch và phương thức quản lý của tổ chức.
Cỏc yếu tố ở giai đoạn tạo động lực: Sự tiến bộ, sự cụng nhận địa vị;
Trỏch nhiệm với cụng việc; Sự trưởng thành trong cụng việc; Cụng việc cú thử thỏch; Thành tớch cao trong cụng việc.
Đặc trưng về sự cạnh tranh và tự vệ của mỗi thành viờn: Cỏc biểu hiện
Đặc trưng chung về quỏ trỡnh quản lý đội ngũ: 1) Kế hoạch hoỏ; 2) Tuyển mộ; 3) Lựa chọn; 4) Định hướng hay xó hội hoỏ; 5) Huấn luyện và phỏt triển; 6) Sử dụng và tạo quyền lợi; 7) Thẩm định kết quả hoạt động; 8) Đề bạt, thuyờn chuyển, giỏng cấp và sa thải;
Đặc trưng về cỏc điều kiện phỏt triển đội ngũ: 1) Chớnh sỏch và cơ chế phỏt triển đội ngũ; 2) Tổ chức, bộ mỏy và hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng; 3) Điều kiện tài chớnh và cơ sở vật chất; 4) Mụi trường; 5) Thụng tin và hệ thống thụng tin.
Đặc trưng hoạt động của đội ngũ: 1) Về mục tiờu hoạt động; 2) Về đối
tượng hoạt động; 3) Về nội dung hoạt động; 4) Về hỡnh thức tổ chức hoạt động; 5) Về điều kiện và phương tiện hoạt động; 6) Về sản phẩm hoạt động và phương thức đỏnh giỏ kết quả hoạt động.
1.4.3. Đặc trưng về yờu cầu phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục ngành GD & ĐT.