Bồidưỡng giỏo viờn, giỏo viờn cốt cỏn và CBQL ở Tp HàN ộ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 90 - 99)

M ức độ quan trọng của cỏc chủ đề

9. Sau khi bổ nhiệm, cỏc CBQL GD cú đỏp ứng được

2.3.2. Bồidưỡng giỏo viờn, giỏo viờn cốt cỏn và CBQL ở Tp HàN ộ

Tại thời điểm nghiờn cứu (2007), Hà Nội cú1 552 trường phổ thụng (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng, trung tõm giỏo dục thường xuyờn và trung tõm kỹ thuật tổng hợp), cú hơn 5 000 CBQLGD tại cỏc trường phổ thụng (gồm Hiệu trưởng và cỏc Phú hiệu trưởng).

Tớnh đến năm học 2006-2007, nhiều ngành học,tỷ lệ GV đạt chuẩn và trờn chuẩn cao hơn rất nhiều so với bỡnh quõn chung của toàn quốc. Đội ngũ CBQL GD 100 % đạt chuẩn và cú tỷ lệ trờn chuẩn cao: Tiểu học tỷ lệ trờn chuẩn là 94%, THCS: 58%, THPT và THCN là: 4%.

Phần lớn CBQLGD Hà nội là những nhà giỏo giỏi được bổ nhiệm, điều động sang làm cụng tỏc quản lý, cú trỡnh độ chuyờn mụn và sư phạm cao, cú kinh nghiệm trong cụng tỏc giỏo dục, cú bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, đạo đức tốt, tổ chức thực hiện nghiờm tỳc cỏc chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước núi chung và tổ chức, quản lý quỏ trỡnh đào tạo ở mọi bậc học và mọi miền đất nước. Đội ngũ này đó tham mưu tớch cực và hiệu quả cho cấp uỷ đảng và chớnh quyền cỏc cấp trong phỏt triển giỏo dục phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội ở địa phương. Việc ứng dụng hiệu quả cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý giỏo dục ở một bộ phận CBQL cú tiến bộ. Tuy nhiờn đa số CBQLGD chưa được đào tạo hoặc bồi dưỡng cú hệ thống về nghiệp vụ quản lý, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, tớnh chuyờn nghiệp thấp. Năng lực điều hành, quản lý của một bộ phận CBQLGD cũn bất cập trong cụng tỏc tham mưu, xõy dựng chớnh sỏch, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và thực thi cụng vụ. Kiến thức về phỏp luật, về tổ chức bộ mỏy, về quản lý nhõn sự, nhất là về quản lý tài chớnh cũn nhiều hạn chế dẫn đến lỳng tỳng trong thực thi trỏch nhiệm và thẩm quyền, đặc biệt khi được Nhà nước phõn quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Phần lớn CBQLGD cũn bị hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng và ứng dụng cụng nghệ thụng tin.

Một bộ phận CBQLGD cũn chạy theo thành tớch, chưa thực sự chuyờn tõm với nghề nghiệp, chưa làm trũn chức trỏch, nhiệm vụ được giao. Một bộ phận nhỏ CBQLGD buụng lỏng quản lý, khụng đấu tranh với tiờu cực, thậm chớ cũn thoả hiệp, tham gia vào cỏc hiện tượng tiờu cực, tiếp tay cho người học gian dối trong học tập, thi cử.

Cụng tỏc bi dưỡng đội ngũ đội ngũ giỏo viờn ct cỏn và cỏn b qun lớ giỏo dc ti Hà Ni

a) Bồi dưỡng theo chương trỡnh

Hiện nay Tp Hà Nội tổ chức bồi dưỡng quản lý giỏo dục theo cỏc chuương trỡnh dành cho cỏc đối tượng như sau:

Hiệu trưởng trường Tiểu học (450 tiết)

Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở (450 tiết) TTCM Tiểu học (150 tiết)

TTCM trường Trung học phổ thụng (150 tiết)

Cỏc chương trỡnh này được xõy dựng dựa trờn chương trỡnh khung đó được Bộ GD&ĐT phờ duyệt.

Bờn cạnh đú, Tp Hà Nội cũn chủ động triển khai mở cỏc lớp bồi dưỡng cho cỏc đối tượng:

- Chuyờn viờn cỏc phũng GD&ĐT,

- Phú Hiệu trưởng, TTCM, Nhúm trưởng chuyờn mụn cỏc trường tiểu học và Trung học cơ sở theo học cỏc lớp trờn.

` Nội dung của cỏc chương trỡnh bồi dưỡng trờn tập trung chủ yếu về nghiệp vụ quản lớ. Học viờn sau khi hoàn thành khúa học đó phần nào được trang bị thờm kiến thức quản lớ ỏp dụng cho cụng việc tại cỏc cơ sở giỏo dục. Tuy nhiờn, nội dung chương trỡnh chưa đầy đủ và thiếu tớnh cập nhật dẫn đến hiệu quả đạt được sau khúa học cũn hạn chế. Điều đặc biệt quan trọng là, chứng chỉ quản lớ sau khi hoàn thành khúa học khụng mang tớnh chất bắt buộc nờn việc cử học viờn tham gia cỏc khúa học khụng được giỏm sỏt chặt chẽ dẫn đến một bộ phận học viờn khụng coi đõy là nguồn kiến thức cần thiết giỳp cho cụng việc hàng ngày tại cỏc trường, vỡ vậy việc nghiờm tỳc thực hiện thời gian và nội dung học tập cú phần bị hạn chế.

Ngoài ra, trong khúa học học viờn được tham gia thực tế tại một cơ sở giỏo dục trong hoặc ngoài tỉnh để tăng cường kiến thức thực tế cụng tỏc quản lớ tại cỏc trường học.

b) Bồi dưỡng theo chuyờn đề

Hàng năm, đội ngũ Hiệu trưởng hoặc Phú hiệu trưởng cỏc trường phổ thụng cũn tham dự cỏc lớp bồi dưỡng cụng tỏc quản lớ dựa trờn một số nội dung cụ thể như:

- Nhiệm vụ năm học.

- Một số nội dung cập nhật theo cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT như vấn đề quản lớ đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, quản lớ

đổi mới phương phỏp dạy học, quản lớ đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ, sử dụng hiệu quả cụng nghệ thụng tin trong quản lớ cũng như dạy học,...

Cỏc nội dung bồi dưỡng trờn thường mang tớnh chất thụng bỏo, tự nghiờn cứu, ớt được phõn tớch kỹ lưỡng vỡ vậy hiệu quả đạt được thường khụng cao, cỏc trường hiểu theo gúc độ nào thỡ thực hiện như thế, thiếu tớnh phổ biến và nhõn rộng điển hỡnh cỏc mụ hỡnh học tập cũng như quản lớ.

Ngoài những nội dung trờn, Tp Hà Nội cũng tổ chức thờm một số chuyờn đề cho CBQL như kiểm định chất lượng trong giỏo dục, Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học,... những chuyờn đề này thường mang tớnh lớ luận và thiếu tớnh thực tiễn làm cho học viờn ớt nhiệt tỡnh trong việc tham dự.

Bi dưỡng đội ngũ giỏo viờn cỏc trường ph thụng ti Hà Ni

Hàng năm, Thành phố Hà Nội triển khai rất nhiều chuyờn đề bồi dưỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ cho đội ngũ GV cỏc trường phổ thụng. Thực tế cho thấy, GV phổ thụng trờn địa bàn Hà Nội cũ, đa số cú nguyện vọng luụn được tham dự cỏc nội dung nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hơn là nghiệp vụ, dẫn đến đội ngũ giảng viờn chủ yếu là mời giảng hiện đang cụng tỏc tại cỏc đơn vị như Bộ GD & ĐT, Viện Chiến khoa học giỏo dục, trường Đại học Quốc gia, Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm, Sở GD & ĐT Hà Nội,... Điều đú về cơ bản đỏp ứng chất lượng chuyờn đề và nguyện vọng của học viờn, song thực tế cũng gặp phải khú khăn do bị phụ thuộc vào thời gian, cụng tỏc tổ chức, tớnh chất cập nhật và đặc biệt tớnh thực tiễn, thậm chớ làm ảnh hưởng đến cả thời gian bồi dưỡng của học viờn.

Đối với học viờn là GV cỏc trường THPT, đõy là đội ngũ về cơ bản là chuẩn và trờn chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn nờn cỏc chuyờn đề cú nội dung quan tõm nhiều đến bồi dưỡng nghiệp vụ. Một thực tế cho thấy, trong những năm gần đõy, đặc biệt là trong ba năm dạy theo chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mới nhận thấy hạn chế của đa số GV cỏc trường THPT là ớt quan tõm đến việc đổi mới phương phỏp dạy học, cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và vấn đề viết sỏng kiến kinh nghiệm, lớ do thỡ nhiều nhưng chủ yếu được chia thành hai nhúm chớnh trong đú một nhúm gồm những GV dạy cỏc mụn cơ bản như Toỏn, Văn, Ngoại ngữ, Vật lớ, Húa học. Đội ngũ GV dạy cỏc mụn này thường rất bận rộn trong việc dạy học tại trường và đặc biệt họ rất bận trong việc dạy thờm nờn ớt khụng quan tõm đến cụng tỏc bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ

nghiệp vụ, trong quỏ trỡnh tổ chức và triển khai cỏc chuyờn đề, đội ngũ học viờn này thường đi khụng đầy đủ, thậm chớ cú đi nhưng lại bỏ về giữa chừng do cú tiết dạy ở trường hoặc do cú nhúm học thờm,... điều đú ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc tổ chức lớp cũng như chất lượng chuyờn đề. Nhúm thứ hai, do đội ngũ GV cỏc trường THPT thường thiếu nờn việc cử đi học chuyờn đề thường khụng đủ theo số lượng triển khai, nờn mặc dự rất khú khăn trong việc mời chuyờn gia giảng dạy chuyờn đề nhưng vẫn bị hạn chế về chất lượng.

Ni dung bi dưỡng GV:

Hiện nay, Thành phố Hà Nội quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn cho đội ngũ GV theo 3 hỡnh thức dồi dưỡng:

- Bồidưỡng thường xuyờn (BDTX) theo chu kỳ của Bộ GD & ĐT. - Bồi dưỡng chuẩn hoỏ và bồi dưỡng nõng chuẩn cho GV.

- Bồi dưỡng GV để dạy chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới.

i). Thc hin chương trỡnh BDTX theo chu k ca B GD & ĐT

Hoạt động BDTX cho GV THCS cú qui mụ lớn được tiến hành trờn địa bàn rộng khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước theo sự chỉ đạo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Ngành Giỏo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội đó triển khai lập kế hoạch, hướng dẫn cỏc cấp quản lý giỏo dục thực hiện đầy đủ cỏc văn bản chỉ thị của Bộ Giỏo dục và đào tạo, thành lập ban chỉ đạo bồi dưỡng từ Sở GD & ĐT xuống cỏc quận huyện đến cỏc trường THCS kịp thời theo đỳng kế hoạch, đạt hiệu quả tốt.

Trong chu kỳ bồi dưỡng này, cỏc trường đó thực hiện theo sự hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo kiểm tra, rà soỏt, quy hoạch cỏc đối tượng được bồi dưỡng, lập danh sỏch GV học tập cỏc phõn mụn theo đỳng ngành đào tạo. Sở giỏo dục và Đào tạo Hà Nội đó thực hiện tổ chức cho CBQL học tập, quỏn triệt tầm quan trọng, nhiệm vụ, yờu cầu của từng đợt bồi dưỡng từ khõu tổ chức học, kiểm tra, cấp chứng chỉ cho từng GV. Sau đú từng phũng giỏo dục tổ chức học tập cho phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh và điều kiện cơ sở vật chất của địa phương mỡnh để đạt được hiệu quả cao nhất.

Mục đớch của chu kỳ BDTX này là nõng cao trỡnh độ đội ngũ GV về chớnh trị, chuyờn mụn và QLGD để đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục.

Để đạt được mục đớch trờn, nhiệm vụ bồi dưỡng cho GV được đề ra rất rừ ràng, đú là: bổ sung và cập nhật kiến thức về chớnh trị, tư tưởng, về năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho GV; bồi dưỡng cho GV năng lực tiếp cận những đổi mới và sự phỏt triển của khoa học giỏo dục, khoa học cú liờn quan trực tiếp đến mụn học (đặc biệt là đổi mới PP giỏo dục, những thành tựu khoa học mới ở trong nước, khu vực và thế giới); rốn luyện năng lực tự học, tự bồi dưỡng của GV.

Nội dung bồi dưỡng được kết hợp với nội dung bồi dưỡng đổi mới chương trỡnh và SGK. Nội dung chương trỡnh BDTX chu kỳ 3 gồm 3 học phần với thời lượng từ 120 đến 150 tiết, cụ thể như sau:

Học phần 1: BD về lý luận GD chung (30 tiết) gồm cỏc lý luận nhận thức về chớnh trị, xó hội, cỏc chỉ thị nghị quyết của Đảng, Nhà nước, cỏc chủ trương của Ngành, của địa phương về GD & ĐT. Tổ chức kết hợp thực hiện trong cỏc đợt BD hố.

Học phần 2: BD về chuyờn mụn nghiệp vụ (60 - 90 tiết), nội dung do Phũng GD Phổ thụng chỉ đạo.

Học phần 3: bồi dưỡng về thực tế giỏo dục địa phương (30 tiết), nội dung do Sở chỉ đạo. Học phần này gồm 2 học phần nhỏ:

- Những kiến thức chung về Hà Nội và giỏo dục Hà Nội

- Những giải phỏp về CNTT cho giỏo dục và đào tạo Hà Nội phỏt triển theo hướng hiện đại húa.

Như vậy, ngoài những kiến thức chung về BD lý luận và BD về CMNV, ở chu kỳ bồi dưỡng này, phần giỏo dục địa phương đó được chỳ trọng. Với thời lượng 30 tiết, GV đó được trang bị những kiến thức cơ bản về "Bài giảng điện tử" trờn mỏy tớnh, mụ hỡnh bài giảng trờn PowerPoint và phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho một số mụn học... Những kiến thức này bổ trợ rất tốt cho việc soạn bài và là phương tiện hữu hiệu để GV truyền đạt và mở rộng kiến thức của bài học.

Về hỡnh thức BD: Việc tổ chức BD thường xuyờn được tiến hành tại trường, trung tõm hoặc cụm trường, cụm trung tõm theo kế hoạch của Sở. Hỡnh thức BD chớnh là tự học, tự nghiờn cứu tài liệu và kết hợp với cỏc hỡnh thức khỏc. Trờn cơ sở tài liệu và sự hỗ trợ của cỏc cỏ nhõn, đồng nghiệp khỏc để tiến hành BDTX.

Trường Bồi dưỡng CBGD Hà Nội đó phối hợp với cỏc phũng ban của Sở để BD GV cốt cỏn và thực hiện cỏc yờu cầu nhiệm vụ BDTX cho GV THCS.

Hiện nay chương trỡnh BDTX chu kỳ III đang tiếp tục được thực hiện.

ii). Bi dưỡng chun hoỏ và bi dưỡng nõng trỡnh độ trờn chun cho GV Tiu hc, THCS Hà Ni:

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc bồi dưỡng nhằm chuẩn hoỏ, nõng cao trỡnh độ của đội ngũ CBQL, GV Tiểu học, THCS được ngành giỏo dục và đào tạo Hà Nội hết sức coi trọng. Số GV đi học nõng chuẩn đó tăng lờn đỏng kể. Tuy vậy, việc đi học Đại học vẫn chủ yếu là GV trẻ. GV đứng tuổi cũng cú nhưng khụng nhiều. Năm 2006 nhà nước cú cơ chế chớnh sỏch mới chỉnh lương cho GV cú bằng Đại học, đó động viờn khuyến khớch được số lượng GV đi học Đại học đụng hơn. Hiện nay, tỉ lệ đạt chuẩn là 66.7%, trờn chuẩn là 32.2%, trong đú Đại học: 31.6%, Thạc sĩ, Tiến sĩ: 0.6%

Bảng 13. Thống kờ tỡnh hỡnh đội ngũ GV THCS Hà Nội tham gia bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hàng năm

Đơn vị : người NĂM HỌC TT Nội dung 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003-2004 2004-2005 1. Giỏo viờn 8.395 8.999 9.428 9520 9615 2. Nữ 7.071 7078 7.160 7.245 7808 3. Đạt chuẩn (CĐSP) 5.72568% 68,9%6.201 66,4%6.261 66,7% 6.350 574659,8% 4. Trờn chuẩn ( Đại học) 2.460 29,3% 2651 29,4% 2.955 31,3% 3.010 31,6% 3654 38,0% 5. Trờn chuẩn (Sau Đại học) 0,5%41 0,5%42 0,6%53 0,6% 58 0,76%73 6. Chưa đạt chuẩn 189 2,2% 1,6%145 1,6%159 1,6% 148 1,48%142

Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội (thời gian 1/10 hàng năm)

Thực tế cho thấy cụng tỏc bồi dưỡng cho GV đó được cỏc Phũng Giỏo dục và Hiệu trưởng cỏc trường quan tõm đỳng mức. CBQL trường học đó chỳ ý đến việc lập kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ GV của cơ sở mỡnh phụ trỏch. Chớnh sự phối kết hợp hài hũa giữa Phũng Giỏo dục, nhà trường và cỏ nhõn GV đó tạo ra được hiệu quả cao trong quỏ trỡnh bồi dưỡng nõng chuẩn của GV. Tuy nhiờn, ở một số trường, việc bồi dưỡng nõng cao chuyờn mụn cho GV chưa được xõy dựng thành kế hoạch. Vỡ vậy, khi cú chương trỡnh bồi

dưỡng thỡ việc bố trớ, sắp xếp cho GV đi học tỏ ra rất bị động, thậm chớ cú trường cũn ngần ngại khụng bố trớ, tạo điều kiện cho GV đi học nõng cao trỡnh độ với lý do trường khụng cú người dạy thay hoặc ra điều kiện cho GV đi học phải đảm bảo ngày cụng, đảm bảo chất lượng giỏo dục. Thậm chớ cú trường cũn mỏy múc khụng cụng nhận những GV đi học dài ngày là lao động tiờn tiến vỡ khụng đảm bảo ngày cụng lao động v.v...Chớnh những yếu tố này đó khụng khuyến khớch, động viờn được GV đi học.

iii). Bi dưỡng giỏo viờn dy chương trỡnh và sỏch giỏo khoa mi

Từ năm học 2002 - 2003, theo tinh thần nghị quyết TƯ II khoỏ 8 và nghị quyết TƯ VI khúa 9 của Đảng được thể chế hoỏ trong Luật giỏo dục thỏng 12 năm 1998, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó triển khai dạy chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới ở tất cả cỏc lớp 6,7,8,9. Việc triển khai chương trỡnh này đũi hỏi đội ngũ GV phải được bồi dưỡng để cú thể đỏp ứng yờu cầu đổi mới nội dung, PPDH. Như vậy, trước hết GV phải tham gia đầy đủ cỏc chương trỡnh bồi dưỡng của cơ quan quản lớ cấp trờn về mục tiờu, chương trỡnh, nội dung; cỏch sử dụng đồ dựng, phương tiện dạy học tương ứng, phự hợp với nội dung sỏch giỏo khoa mới. Đõy là nhõn tố quyết định cho việc thực hiện thành cụng đổi mới chương trỡnh và SGK THCS.

Thực hiện tinh thần trờn, Sở GD và ĐT, trực tiếp là Phũng GD trung học

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)