c) Tổ chức và phương phỏp huấn luyện – “Huấn luyện thế nào?”
1.7. Kinh nghiệm quốc tế: Bồidưỡng phỏt triển đội ngũ lónh đạo nhà trường ở 12 nước chõu Âu
trường ở 12 nước chõu Âu
Theo kết quả khảo sỏt cỏc chương trỡnh đào tạo lónh đạo nhà trường ở 12 nước chõu Âu do tổ chức ENIRDEM – the European Network for Improving Research and Development in Educational Management (Mạng lưới Âu chõu về cải tiến cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển trong QLGD) thực hiện năm
2001 nhõn dịp kỷ niệm 10 năm thành lập. Cỏch đào tạo lónh đạo nhà trường ở cỏc nước này như sau:
Cỏc quốc gia, cỏc chương trỡnh và cơ quan đào tạo tham gia khảo sỏt
Bảng 2 nờu lờn tổng quan về cỏc quốc gia, tờn chương trỡnh và cơ quan đào tạo cung cấp chương trỡnh. 3 quốc gia cú 2 đại diện là CH Sộc, Ba Lan và Thụy Điển, do đú cú tất cả 15 chương trỡnh được phõn tớch.
Bảng 2: Cỏc quốc gia, tờn chương trỡnh, cơ quan đào tạo tham gia khảo sỏt
TT Tờn nước
và viết tắt Tờn chương trỡnh Cơ quan đào tạo
1 Bỉ B
Quản lý nhà trường Trung tõm dành cho người lớn (ĐH Antwerp)
2 Bulgaria
BUL
Cơ sở QL nhà trường Khoa đào tạo tại chức GV (ĐH Sofia)
3 Czech
CZ1
Quản lý nhà trường Phõn khoa cỏc khoa học giỏo dục (ĐH Masaryk, Brno)
4 Czech CZ2
Khoa giỏo dục bồi dưỡng (Hội nghề nghiệp)
5 Phần Lan
FIN
Cụng tỏc lónh đạo GD Trung tõm giỏo dục bồi dưỡng và đào tạo tại chức Ostrobothia (Abo Academi University) 6 Aix Len IS Cụng tỏc quản trị nhà trường ĐH giỏo dục Iceland 7 Airơ Len IRL
Văn bằng về QLGD Trung tõm GD Drumcondra + Trinity College, Dublin
8 Latvia
LV
QL nhà trường hiệu quả Trung tõm đào tạo tại chức GV Riga
9 Na Uy
N
Lónh đạo nhà trường – tiờu chuẩn đầu tiờn
Khoa Phỏt triển GD và nhà trường dành cho GV (ĐH Oslo)
10 Hà Lan
NL
Khúa đào tạo dành cho lónh đạo trường tiểu học Cỏc tổ chức đào tạo GV hợp tỏc với 11 cơ quan và 1 trung tõm GD 11 Ba lan PL1 Khúa QLGD cho hiệu trưởng Bộ GD, sử dụng tại cỏc trung tõm đào tạo tại chức cho GV 12 Ba lan PL2
Quản lý giỏo dục Khoa QLGD (ĐH Jagiellonian)
13 Thụy Điển
S1
Chương trỡnh đào tạo hiệu trưởng quốc gia
Trung tõm đào tạo quản lý nhà trường (ĐH Uppsala) 14 Thụy Điển S2 Chương trỡnh cho lónh đạo nhà trường ĐH Dalarna
TT Tờn nước và viết tắt
Tờn chương trỡnh Cơ quan đào tạo
15 Slovenia
SLO
Chương trỡnh cấp chứng chỉ cho hiệu trưởng
Trường quốc gia cho lónh đạo cỏc trường
Cỏc bản mụ tả ngắn từng chương trỡnh, bao gồm: tớnh chất tiền tại chức (kế cận, trước bổ nhiệm) hoặc tại chức của chương trỡnh, thời gian, nội dung
tổng quỏt của chương trỡnh, lĩnh nội dung quan trọng nhất và phương phỏp đào tạo quan trọng nhất.
Bốn lĩnh vực nội dung được phõn biệt là: (a) Tổ chức và quản lý nhà trường; (b) Chương trỡnh học và kết quả của HS; (c) Đội ngũ GV (GV); (d) Chớnh sỏch và chiến lược nhà trường.
Cỏc điểm chung:
Lý do thiết kế chương trỡnh: Phần lớn cỏc chương trỡnh mới bắt đầu trong những năm cuối TK 20. Chỉ cú 4 chương trỡnh được bắt đầu trước 1990 (B, IS, IRL, S2). 7 chương trỡnh bắt đầu sau 1995 (BUL, CZ1, CZ2, FIN, LV, PL1, PL2). Điều này cho thấy thập niờn qua nhu cầu về lónh đạo nhà trường đó trở nờn cấp bỏch. Cỏc lý do thiết kế chương trỡnh được đưa ra là:
a) Bối cảnh thay đổi nờn lónh đạo nhà trường cần phải nắm vững những thay đổi trong hành chớnh cụng, trong quản lý nhà trường,…(B, CZ2, N).
b) Nhu cầu hiểu biết những nguyờn tắc quản lý, kiến thức quản lý, cú kỹ năng quản lý (BUL, CZ1, LV, S2).
c) Do quy định của nhà nước, hiệu trưởng (HT) phải được đào tạo về quản lý, phải cú giấy chứng nhận năng lực HT, …(FIN, PL1, SLO).
d) Lý do tài chớnh (CZ1, CZ2).
Chương trỡnh:
Chức năng: Cỏc chương trỡnh được thiết kế nhằm đỏp ứng cỏc chức năng
khỏc nhau. Một số chỉ thiết kế cho một nhúm đối tượng hạn hẹp, vớ dụ, HT tiểu học (NL). Nhiều chương trỡnh cú đối tượng học rộng, ớt nhất là dành cho HT, phú HT cỏc trường tiểu học và trung học (CZ2, S1). Đa số
chương trỡnh thiết kế cho nhiều chức năng khỏc nhau:
- Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng và tổ trưởng ở trường mẫu giỏo, trường tiểu học và trung học (IS);
- Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng mọi loại trường (PL1, PL2);
- Hiệu trưởng và ứng viờn HT trường mẫu giỏo, tiểu học, trung học và đại học (SLO);
- Cỏc tư vấn viờn giỏo dục (N);
- Tổ trưởng trường phổ thụng và lónh đạo cỏc trường cao đẳng dạy nghề (CZ1);
- Tất cả cỏc chức vụ lónh đạo trong cỏc tổ chức cú nhiệm vụ giỏo dục (S2).
Đa số chương trỡnh dành cho cỏn bộ đương nhiệm. Một số chương trỡnh cho cả đương nhiệm và trước khi bổ nhiệm(IRL, IS, LV, N, S2, SLO). Cú một chương trỡnh hoàn toàn dành cho cỏn bộ trước khi bổ nhiệm (FIN).
b) Thời lượng của cỏc chương trỡnh
Bảng 3: Quốc gia, tổng số giờ, giờ lờn lớp, giờ nghiờn cứu, giờ khỏc, tỷ lệ giờ lờn lớp so với tổng thời gian, thời gian thực hiện chương trỡnh
Quốc gia Tổng số giờ Giờ lờn lớp Giờ nghiờn cứu Giờ khỏc Tỷ lệ giờ lờn lớp so với tổng thời gian (%) Thời gian thực hiện chương trỡnh B 215 115 50 50 53 24 thỏng BUL 90 82 8 91 11 ngày CZ1 224 224 100 24 thỏng CZ2 370 80 240 50 22 6 thỏng FIN 600 160 240 200 27 12 thỏng IS 1200 240 960 20 12 thỏng (*) IRL 240 120 120 50 12 thỏng LV 240 120 120 50 12 thỏng N 340 120 100 120 35 24 thỏng NL 680 183 452 45 27 15 thỏng PL1 220 200 20 91
PL2 600 480 120 80 15 thỏng
S1 280 35 thỏng
S2 130 130 24 thỏng
SLO 204 144 60 71 8 thỏng
Ghi chỳ: (*) Nếu học bỏn thời gian thỡ 24 thỏng. Giờ khỏc là thời gian dựng cho hoạt động nhúm bắt buộc (N); chia sẻ tầm nhỡn (NL) hoặc thực hành tại trường (PL1).
Bảng 3 cho thấy cỏc chương trỡnh cú sự khỏc biệt lớn về tổng số thời gian, xờ dịch từ 90 giờ đến 1200 giờ. Chương trỡnh dài nhất (IS) gấp 13 lần chương trỡnh ngắn nhất (BUL). Đa số chương trỡnh khụng quỏ 300 giờ. Cú 4 chương trỡnh từ 600 giờ trở lờn (FIN, IS, NL, PL2).
Trung bỡnh giờ lờn lớp chiếm 53% tổng số thời gian, song ở đõy cũng cú sự khỏc biệt lớn, từ 100% (CZ1) đến 20% (IS). Khụng cú quan hệ đỏng kể giữa tổng số giờ của chương trỡnh với giờ lờn lớp. Đa số cỏc chương trỡnh lớn (FIN, IS, NL) cú tỷ lệ giờ lờn lớp tương đối thấp. Song một trường hợp chương trỡnh lớn khỏc là PL2 thỡ tỷ lệ này là 80%.
Bảng 3 cho thấy, thời gian kộo dài của chương trỡnh rất khỏc nhau. Cỏc chương trỡnh kộo dài 2 năm cú cả những chương trỡnh lớn (IS, NL), song cũng là trường hợp của một số chương trỡnh nhỏ (B, CZ1, S2).
c) Học phớ: Cú sự khỏc biệt lớn trong học phớ cho mỗi học viờn trong cỏc
chương trỡnh khỏc nhau. Chương trỡnh cao phớ nhất là 13 ngàn $ (S2), chương trỡnh rẻ nhất là 85 $ (CZ2). Khụng cú mối tương quan rừ ràng giữa chi phớ và tổng thời gian học tập hoặc lờn lớp. Những dữ liệu này cần phải được diễn giải một cỏch thận trọng. Đụi khi kinh phớ cho chương trỡnh được đưa vào ngõn sỏch của cơ quan đào tạo (BUL, S2). Đụi khi HV cú thể được hưởng khoản giảm thuế (IRL, NL). Trong nhiều trường hợp như ở Hà Lan, cỏc trường cú người đi học sẽ thanh toỏn lại số tiền mà HV phải trả; trong những trường hợp khỏc cú những quy định hỗ trợ học phớ cho HV.
Cỏc điều kiện bắt buộc và việc cấp chứng chỉ: Mặc dự nhu cầu đào tạo rất cao, nhưng đa số chương trỡnh là khụng bắt buộc. Cú 2 trường hợp chương trỡnh mang tớnh chất bắt buộc (PL1, SLO). Một số chương trỡnh cú thể coi là ngày càng thể hiện mụ hỡnh cần cú hoặc là tiờu chuẩn đối với lónh đạo nhà trường (CZ2, FIN, IRL, NL, PL2).
khụng cấp bất kỳ một loại chứng chỉ nào. Cỏc dạng chứng chỉ cũng khỏc nhau rất nhiều. Một số chương trỡnh cấp chứng chỉ (N, NL, PL1). Một số chương trỡnh (B, BUL, S1) cấp chứng nhận (chứng chỉ khụng chớnh thức). Một số
chương trỡnh cấp tớn chỉ học tập (FIN, IS, S2): chương trỡnh FIN cấp 15 tớn chỉ, chương trỡnh IS cấp 30 tớn chỉ và bằng tốt nghiệp. Cú khi chỉ là giấy chứng nhận của trường đại học (CZ1). Một số trường hợp, đú là chứng chỉ nõng cao trỡnh độ cho việc ứng cử vào chức vụ HT, phú HT (CZ2, PL2)
Tỷ lệ HV được cấp chứng chỉ khỏ cao. Cú một trường hợp (IRL) tỷ lệ này là thấp: 50%, cỏc trường hợp khỏc từ 72% - 100%.
Tiờu chuẩn tuyển sinh: Mọi chương trỡnh đều đũi hỏi tiờu chuẩn tuyển sinh. Song cú sự khỏc biệt lớn trong cỏc tiờu chuẩn này. Cỏc tiờu chuẩn gồm cú:
+ Kinh nghiệm quản lý;
+ Là Hiệu trưởng (cú thể hiểu là cỏn bộ kế cận (NL)); + Là giỏo viờn (CZ1, IS, IRL);
+ Cú bằng đại học (BUL, FIN);
+ Kết hợp cỏc tiờu chuẩn trờn (CZ2, LV).
Tiờu chuẩn tuyển sinh được đỏnh giỏ là khỏ hỡnh thức, liờn quan đến trỡnh độ học vấn và/hoặc thõm niờn hoặc kinh nghiệm cụng tỏc. Chỉ cú 2 chương trỡnh (NL, PL2) cú phần thẩm định đỏnh giỏ, nhưng việc này hầu như khụng cú tớnh chất tuyển lựa.
Giới tớnh, tuổi và số lượng học viờn