Chõn dung người lónh đạo trường học trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 53 - 61)

c) Tổ chức và phương phỏp huấn luyện – “Huấn luyện thế nào?”

1.6. Chõn dung người lónh đạo trường học trong bối cảnh hội nhập

1.6.1.Đặc đim ngh nghip ca CBQLGD trường ph thụng

CBQL trong cỏc nhà trường phổ thụng là hiệu trưởng và cỏc phú hiệu trưởng. Hiệu trưởng là người đứng đầu chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động diễn ra trong nhà trường, là nhà quản lý cựng với cỏc phú hiệu trưởng điều hành nhà trường. Mặt khỏc hiệu trưởng cũn giữ vai trũ là người lónh đạo: định hướng nhiệm vụ: xỏc định sứ mạng, tầm nhỡn, cỏc giỏ trị; lập kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường, huy động cỏc nguồn lực, xõy dựng văn húa nhà trường, gõy ảnh hưởng, kớch thớch động viờn GV thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh là giỏo dục toàn diện học sinh.

Người CBQLGD trước hết phải là nhà giỏo mẫu mực, nhà lónh đạo, quản lý trường học đồng thời là nhà hoạt động xó hội. Để thực hiện được cỏc cụng việc đa dạng này đũi hỏi người CBQLGD phải cú cỏc yờu cầu nghề nghiệp căn bản sau:

- Đũi hỏi phẩm chất, đạo đức và sự tận tõm; - Đũi hỏi trỡnh độ học vấn và tầm văn hoỏ; - Đũi hỏi năng lực và kinh nghiệm sư phạm; - Đũi hỏi năng lực lónh đạo và quản lý;

- Đũi hỏi khả năng giao tiếp tuyờn truyền và thuyết phục.

Nhiệm vụ của CBQLGD trường học

Người CBQL trường học cú cỏc nhiệm vụ chớnh sau:

1) Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trường;

2) Thực hiện cỏc Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường; 3) Xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; 4) Quản lý GV, nhõn viờn; quản lý chuyờn mụn; phõn cụng cụng tỏc, kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại GV, nhõn viờn; thực hiện cụng tỏc khen thưởng, kỉ luật đối với GV, nhõn viờn theo quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng GV, nhõn viờn;

5) Quản lý học sinh và cỏc hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh, ký xỏc nhận học bạ, ký xỏc nhận hoàn thành chương trỡnh tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu cú) của trường phổ thụng cú nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo;

6) Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trường;

7) Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đối với GV, nhõn viờn, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục của nhà trường.

8) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật;

9) Chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về toàn bộ cỏc nhiệm vụ trờn.

Năng lực của người quản lý giỏo dục

Theo quan điểm lý thuyết của Katz R.L. về khớa cạnh kỹ năng của người quản lý. Mặc dự trong lập luận của mỡnh Katz R.L. dựng thuật ngữ "kỹ năng" (kỹ năng chuyờn mụn, kỹ năng quan hệ con người và kỹ năng khỏi quỏt), song thực ra, nếu xem xột cỏc "kỹ năng" này dưới gúc độ lý luận dạy học thỡ cỏc khỏi niệm này mang ý nghĩa rộng hơn và thuật ngữ phự hợp hơn để thể hiện nội dung cần phản ỏnh ở đõy là "năng lực".

Khỏi niệm "năng lực" trong tiếp cận "đào tạo dựa trờn năng lực" bao gồm cỏc thành tố sau:

• Kiến thức

• Kỹ năng

• Thỏi độ

Khỏi niệm năng lực cho thấy một triết lý đào tạo, bồi dưỡng hiện đại là trong hoạt động nghề nghiệp, ngưũi ta phải cú năng lực làm được việc đú. Việc đưa “kỹ năng” vào cấu trỳc của năng lực nhấn mạnh hơn vào ý nghĩa thực hành, khả năng phải làm được, vận dụng kiến thức vào nghề nghiệp hàng ngày. “Thỏi độ” ở một mức độ nào đú cho ta thấy nội dung về phẩm chất cũng được coi là năng lực. Năng lực là tổ hợp hữu cơ cỏc thành tố kiến thức, kỹ năng và thỏi độ. Khụng cú đủ cỏc thành tố trờn khụng bao giờ cú năng lực. Khỏi niệm về năng lực tạo nờn cơ sở quan trọng để xõy dựng cỏc chương trỡnh

đào tạo, bồi dưỡng dựa trờn năng lực (Competence based training) cũng như biờn soạn cỏc tài liệu dạy học phự hợp.

Cú thể khỏi quỏt hệ thống năng lực của người quản lý giỏo dục bao gồm: a) Năng lực chuyờn mụn; b) Năng lực quan hệ con người, và c) Năng lực khỏi quỏt.

a) Năng lực chuyờn mụn, bao gồm: Năng lực chuyờn mụn theo ngành,Năng lực chuyờn mụn hỗ trợ, Năng lực chuyờn mụn về quản lý.

Năng lực chuyờn mụn theo ngành: Tiờu chớ năng lực này yờu cầu người

quản lý giỏo dục phải cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp với lĩnh vực chuyờn mụn theo ngành mà nhà trường họ đang hoạt động. Vấn đề chuyờn mụn theo ngành trong giỏo dục là khỏ phức tạp bởi vỡ đặc thự của nghề giỏo. Cụ thể là để trở thành nhà giỏo, người ta cần phải nắm vững chuyờn mụn về một chuyờn ngành cụ thể mà họ dạy, chẳng hạn như toỏn, lý, húa, văn, sử, địa lý,... Mặt khỏc, nhà giỏo cũng cần cần cú năng lực về sư phạm. Quỏ trỡnh giảng dạy và giỏo dục là quỏ trỡnh chủ đạo trong cỏc tổ chức giỏo dục. Do vậy, người quản lý giỏo dục phải cú năng lực chuyờn mụn về lĩnh vực này và năng lực này phải là sự kết hợp hài hũa của năng lực chuyờn mụn về một ngành cụ thể cũng như năng lực về sư phạm. Để cú năng lực này, người quản lý giỏo dục phải được đào tạo về chuyờn ngành sư phạm hoặc chuyờn ngành về chuyờn mụn nào đú kết hợp với cỏc dạng đào tạo, bồi dưỡng về năng lực sư phạm tương ứng.

Năng lực chuyờn mụn hỗ trợ: Tiờu chớ năng lực này yờu cầu người

quản lý giỏo dục phải cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp trong những lĩnh vực hỗ trợ họ trong việc điều hành một giỏo dục hoạt động hiệu quả. Đú là cỏc lĩnh vực kinh tế, luật phỏp. Nhúm năng lực này cũn cú thể bao gồm cỏc lĩnh vực như tin học và ngoại ngữ. Người quản lý cú thể cú đuợc cỏc năng lực này thụng qua đào tạo cú bằng cấp hoặc bồi dưỡng.

Năng lực chuyờn mụn về quản lý: Tiờu chớ năng lực này đũi hỏi người

quản lý giỏo dục được trang bị những kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp trong việc thực hiện cỏc mặt quản lý cụ thể cỏc hoạt động chức năng của một giỏo dục như quản lý tài chớnh, quản lý thiết bị, marketing, quản lý sản xuất,... Người quản lý cú thể cú đuợc cỏc năng lực này thụng qua đào tạo cú bằng cấp hoặc bồi dưỡng.

b) Năng lực quan hệ con người, bao gồmNăng lực quan hệ con người

đối với cỏ nhõn,Năng lực quan hệ con người đối với nhúm

Về bản chất, người quản lý thực hiện cụng việc thụng qua những người khỏc, do vậy năng lực hiểu biết, tỏc động đến người khỏc, ở hỡnh thức cỏc nhõn hoặc tập thể đúng vai trũ hết sức quan trọng. Năng lực này cú thể bao gồm cỏc năng lực cụ thể như sau:

Năng lực quan hệ con người đối với cỏ nhõn: Tiờu chớ năng lực này đũi

hỏi người quản lý giỏo dục phải nắm được kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp trong lĩnh vực hành vi, giỏ trị, mức độ hài lũng cụng việc, nhõn cỏch, tỡnh cảm và động cơ cỏ nhõn, khớch lệ, xỏc định thiờn hướng và nhu cầu cỏ nhõn, thuyết phục, trỡnh bày, lắng nghe,...

Năng lực quan hệ con người đối với nhúm: Tiờu chớ năng lực này đũi

hỏi người quản lý giỏo dục phải nắm được kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp trong lĩnh vực hành vi, giỏ trị nhúm, gõy ảnh hưởng, sử dụng quyền lực, làm việc theo nhúm, giải quyết xung đột, thụng tin,...

Người quản lý cú thể cú đuợc cỏc năng lực này chủ yếu thụng qua bồi dưỡng, song thực tế cho đến nay thường là qua cỏc hỡnh thức tự học hỏi, trải nghiệm thực tế.

c) Năng lực khỏi quỏt, bao gồmNăng lực khỏi quỏt dài hạn,Năng lực khỏi quỏt cập nhậ.t

Càng ở bậc quản lý cao, người quản lý giỏo dục càng cần cú năng lực khỏi quỏt cao hơn, vỡ chớnh chỳng giỳp cho người quản lý đưa ra cỏc phõn tớch, dự bỏo và phỏn đoỏn trong những bối cảnh phức tạp, điờự hành đảm bảo giỏo dục ổn định và phỏt triển bền vững. Năng lực khỏi quỏt cú thể bao gồm:

Năng lực khỏi quỏt dài hạn: Tiờu chớ năng lực này đũi hỏi người quản

lý giỏo dục phải nắm được kiến thức, kỹ năng và thỏi độ phự hợp trong việc tổng hợp, phõn tớch và vạch ra phương hướng phỏt triển đỳng đắn cho giỏo dục. Cỏc năng lực cú thể bao gồm: thu thập và phõn tớch thụng tin, xõy dựng chiến lược, quản lý thay đổi, đưa ra quyết định,... Người quản lý cú thể cú đuợc cỏc năng lực này chủ yếu thụng qua bồi dưỡng, cỏc hỡnh thức tự học hỏi, trải nghiệm thực tế.

Năng lực khỏi quỏt cập nhật: Tiờu chớ năng lực này đũi hỏi người quản

nắm bắt những biến đổi lớn của mụi trường bờn ngoài cú thể tỏc động lớn đến sự hoạt động của giỏo dục về cỏc lĩnh vực chớnh trị, xó hội, kinh tế và quốc tế. Những năng lực này cú thể bao gồm cỏc năng lực về cỏc lĩnh vực cập nhật: cỏc đường lối và chớnh sỏch mới của Đảng và Chớnh phủ Việt nam về kinh tế và xó hội, về giỏo dục, cam kết về AFTA, APEC, cam kết trong hiệp định thương mại với Hoa kỳ, yờu cầu hội nhập WTO, thị trường Chõu Âu,... Người quản lý cú thể cú đuợc cỏc năng lực này chủ yếu thụng qua bồi dưỡng, trỡnh bày chuyờn đề, cỏc hỡnh thức tự học hỏi, trải nghiệm thực tế.

Khỏi niệm về hệ thống năng lực người quản lý giỏo dục Việt Nam cú thể được cụ thể hoỏ và túm tắt theo mụ hỡnh dưới đõy:

Bảng 1: Hệ thống năng lực người quản lý giỏo dục Việt Nam

Năng lực chuyờn mụn Năng lực quan hệ con người Năng lực khỏi quỏt

Năng lực chuyờn mụn theo ngành Toỏn + Sư phạm Lý + Sư phạm Cơ khớ + Sư phạm Luyện kim + Sư phạm...

Năng lực quan hệ con người đối với cỏ nhõn

Hành vi, giỏ trị

Nhõn cỏch, tỡnh cảm, động cơ

Nhu cầu, thiờn hướng Khớch lệ, thuyết phục...

Năng lực khỏi quỏt dài hạn

Thu thập phõn tớch thụng tin

Xõy dựng chiến lược Quản lý thay đổi Đưa ra quyết định Năng lực chuyờn mụn hỗ trợ Kinh tế Luật phỏp Tin học Ngoại ngữ...

Năng lực quan hệ con người đối với nhúm Hành vi, giỏ trị nhúm Ảnh hưởng, quyền lực Làm việc theo nhúm Thụng tin, giải quyết xung đột

Năng lực khỏi quỏt cập nhật Đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước Cam kết AFTA, APEC Yờu cầu WTO... Năng lực chuyờn mụn về quản lý Quản lý tài chớnh Quản lý nhõn lực Quản lý thiết bị...

Điều đương nhiờn cần nhấn mạnh ở đõy là việc phõn chia cỏc năng lực của người quản lý giỏo dục trong hệ thống trờn mang tớnh chất tương đối và sự trựng lặp khụng thể hoàn toàn trỏnh khỏi. Mặt khỏc, giữa cỏc năng lực cú mụi quan hệ tương tỏc lẫn nhau và người quản lý giỏo dục chỉ cú thể thực hiện tốt cụng việc của mỡnh khi cú đầy đủ cỏc năng lực nờu trờn. Hơn nữa tầm quan trọng cũng như vai trũ của từng năng lực sẽ thay đổi nhiều tuỳ theo cấp bậc của người quản lý trong giỏo dục.

Vai trũ của CBQLGBD trường học

Phải khẳng định rằng người CBQLGD trường học cú vai trũ kộp là lónh đạo và quản lý. Trong đú:

- Lónh đạo để nhà trường luụn cú được sự thay đổi và phỏt triển bền vững (Hiệu trưởng);

- Quản lý để cỏc hoạt động cú sự ổn định nhằm đạt tới mục tiờu phỏt triển nhà trường (Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng).

Hiện nay, nhiều quốc gia trờn thế giới đó đặc biệt quan tõm đến vai trũ lónh đạo của người hiệu trưởng và tập trung vào lónh đạo sự thay đổi trong nhà trường.

So sỏnh hai quan đim v qun lý nhà trường

Quan điểm cũ Quan điểm mới

1. Quản lý bằng mệnh lệnh hành chớnh

2. Cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp

3. Phương thức 1 chiều, từ trờn xuống 1. Quản lý bằng phỏp luật 2. Cơ chế phõn cấp, dõn chủ, tự chủ tự chịu trỏch nhiệm 3. Phương thức tương tỏc, lấy nhà trường làm trung tõm So sỏnh hai mụ hỡnh qun lý nhà trường Mụ hỡnh cũ Mụ hỡnh mới Ít chỳ ý đến khớa cạnh lónh đạo để thay đổi nhà trường.

Tập trung nhiều hơn vào lónh đạo thay đổi để phỏt triển nhà trường. Chưa xõy dựng rừ tầm nhỡn, sứ mạng, cỏc giỏ trị và cỏc chương trỡnh hành động. Nhà trường là nơi quyết định: tầm nhỡn sứ mạng, tạo giỏ trị, xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh hành động phỏt triển nhà trường. Quản lý nhà trường chưa chỳ ý đến phỏt triển năng lực, động lực của GV, học sinh. Chưa thực sự chỳ ý đến kỹ năng nhận thức và kĩ năng xó hội của người học. Học sinh là ưu tiờn hàng đầu, GV là nhõn tố hàng đầu. Chỳ ý đến rốn luyện tư duy, phương phỏp giải quyết vấn đề và giỏo dục kỹ năng nhận thức và kỹ năng xó hội)

Chờ đợi sự chỉ đạo từ cơ quan quản lý cấp trờn.

Tự chủ và chịu trỏch nhiệm xó hội về cỏc vấn đề cơ bản: tổ chức & nhõn sự, dạy học & giỏo dục, tài chớnh & tài sản, huy động cộng đồng

Truyền đạt một chiều, mục tiờu kế hoạch cú tớnh ỏp đặt.

Đa chiều, nhiều luồng thụng tin, tự xõy dựng cỏc mục tiờu kế hoạch

Nhn định v quan đim và mụ hỡnh qun lý mi:

Quan điểm mới về quản lý nhà trường là quan điểm hiện đại và phự hợp với thực tiễn phỏt triển KT-XH và phỏt triển giỏo dục trong thời đại hội nhập, kinh tế tri thức và phỏt triển KH&CN. Mụ hỡnh mới thể hiện rừ hơn cỏc vai trũ của hiệu trưởng là tập trung vào lónh đạo để phỏt triển nhà trường, quan tõm đến tầm nhỡn sứ mạng, tạo giỏ trị, xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh hành động phỏt triển nhà trường, phải tự chủ và chịu trỏch nhiệm xó hội về cỏc vấn đề cơ bản: tự xõy dựng cỏc mục tiờu kế hoạch, tổ chức & nhõn sự, dạy học & giỏo dục, tài chớnh & tài sản, huy động cộng đồng với luồng thụng tin đa chiều, nhiều luồng.

Trờn cơ sở cỏc xu hướng quản lý giỏo dục và đặc điểm nghề nghiệp của người CBQLGD, cú thể khắc họa chõn dung người lónh đạo trường học trong bối cảnh đổi mới giỏo dục như sau:

Người CBQLGD giỏi trong bối cảnh hội nhập hiện nay phải là những người cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, thấm nhuần và vận dụng sỏng tạo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước; cú những phẩm chất như: tớnh thụng minh (IQ - Intelligence), tớnh sỏng tạo (CQ - Creativity Quotient); cú

chỉ số trớ tuệ xó hội (SI – Social Intelligence) và cỏc chỉ số cảm xỳc (EQ - Emotional Quotient), đạo đức (MQ - Moral Quotient) cao; hiểu biết rộng, am

hiểu sõu về một vài lĩnh vực chuyờn mụn, về chớnh trị - xó hội; biết dấn thõn trong cụng tỏc, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm trong hành động; vận dụng tốt khoa học quản lý hiện đại; nắm bắt và xử lý nhanh thụng tin; nhạy cảm với cỏi mới; luụn bỡnh tĩnh, sỏng suốt trước mọi tỡnh huống; cú năng lực cao trong quyết định và tổ chức thực hiện đường lối, chớnh sỏch, giải phỏp; làm chủ nghệ thuật lónh đạo, quản lý; thuần thục cỏc kỹ năng lónh đạo, quản lý như: giao tiếp, đàm phỏn, chinh phục, thu phục, thuyết phục đối tỏc, tập hợp, cuốn hỳt và khả năng nắm bắt tõm tư, nguyện vọng của quần chỳng, tiếp nhận đỳng dư luận xó hội, giải quyết cỏc xung đột trong tổ chức,…

Với ý nghĩa này, cú thể khỏi quỏt những phẩm chất và năng lực căn bản của một người lónh đạo trường học với 5 yếu tố chớnh là:

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển giáo viên thành cán bộ quản lý giáo dục và các chính sách thực hiện (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)