M ức độ quan trọng của cỏc chủ đề
2.1.1. Số lượng CBQLGD toàn quốc và phõn theo cấp bậc học
Tớnh đến năm học 2007- 2008, cả nước cú khoảng 134.700 CBQLGD, chiếm khoảng 11% trong tổng số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành giỏo dục. Trong đú:
- Số CBQLGD làm việc ở cấp Bộ, Sở, Phũng là khoảng 8.000 người, chiếm 5,90% tổng số CBQL toàn ngành. Trong đú, ở Bộ là khoảng 500 người, chiếm 0,4% so với tổng số CBQLGD toàn ngành. Khối Sở là gần 2.500 người, chiếm 1,9%; khối phũng là 5.000 người, chiếm 3,7%. Riờng số lượng CBQLNN của khối dạy nghề là trờn 250 người.
- Số CBQL cỏc CSGD: 126.770 người, chiếm 94,10%. Trong đú, mầm non khoảng 33.000 người, chiếm 24,40%; phổ thụng và GDTX: trờn 90.000, chiếm 66,80%; TCCN: gần 900 người, chiếm 0,68%; dạy nghề: hơn 1.500 người, chiếm 1,10%; CĐ, ĐH: khoảng 1.400 người, chiếm 1,00%.
Đội ngũ CBQLGD chiếm khoảng 10% trong tổng số cỏn bộ, cụng chức ngành giỏo dục, trong đú khoảng 18% ở giỏo dục mầm non, 65% ở giỏo dục phổ thụng và giỏo dục thường xuyờn, 6% ở giỏo dục nghề nghiệp, cao đẳng và đại học, 11% ở cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp.Tuổi trung bỡnh của đội ngũ CBQLGD khỏ cao. Tỷ lệ CBQLGD cú độ tuổi dưới 35 hầu như khụng cú; trong khi đú ở tuổi trờn 50 ở Bộ là 84%, ở Sở là 44%, ở Phũng là 42%, ở
cỏc trường trực thuộc Bộ là 51%, ở cỏc trường thuộc địa phương là 26%. Trong đội ngũ chuyờn viờn, khoảng 60% chuyờn viờn của Bộ cú độ tuổi trờn 50, cũn 60% chuyờn viờn của cỏc Sở và Phũng cú độ tuổi trong khoảng 35 - 50.
Như vậy, hiện tại đội ngũ CBQLGD đủ về số lượng, tuy nhiờn trong khoảng 5-7 năm tới một số lượng lớn sẽ nghỉ hưu. Mặc dự ở cỏc trường độ tuổi của CBQL trẻ hơn song việc bự đắp thiếu hụt về số lượng khi Hiệu trưởng hết nhiệm kỳ luụn là điều cần thiết.
2.1..2. Về chất lượng
Về trỡnh độ nghiệp vụ quản lý giỏo dục
Cũng theo bỏo cỏo đỏnh giỏ thực trạng đội ngũ CBQLGD cỏc cấp của ngành GD & ĐT, hầu hết CBQLGD đó đạt chuẩn trỡnh độ đào tạo theo quy định.
Về trỡnh độ lý luận chớnh trị:
Hầu hết CBQLGD cỏc cấp đều được học cỏc lớp lý luận chớnh trị theo yờu cầu đối với từng vị trớ cụng tỏc. Tỷ lệ được cấp chứng chỉ về lý luận chớnh trị đối với CBQLGD được bổ nhiệm tớnh đến thời điểm năm 2007 ở Bộ 82%, Sở 59%, Phũng 28%, cỏc trường trực thuộc Bộ là 87%, cỏc trường trực thuộc địa phương là 74%; đối với chuyờn viờn ở Bộ là 88%, Sở và Phũng là 25%;
Về trỡnh độ tin học:
Việc học và sử dụng CNTT ngày càng trở nờn phổ biến đối với CBQLGD. Tỷ lệ được cấp chứng chỉ về tin học đối với CBQLGD được bổ nhiệm tớnh đến thời điểm năm 2007 ở Bộ là 1,5%, Sở 45,7%, Phũng 28,4%; CBQL cỏc trường trực thuộc Bộ là 55%, cỏc trường thuộc địa phương là 10%; đối với chuyờn viờn cụng tỏc ở Bộ là 6%, Sở và Phũng là 24%;
Về trỡnh độ ngoại ngữ:
Mặc dự sử dụng ngoại ngữ đối với CBQLGD hiện nay vẫn là một thỏch thức khụng nhỏ. Tuy nhiờn, hầu hết CBQLGD đều đó cú chứng chỉ ngoại ngữ. Tỷ lệ được cấp chứng chỉ ngoại ngữ đối với CBQL tớnh đến thời điểm năm 2007 ở Bộ là 84%, Sở 51%, Phũng 24%; chuyờn viờn cụng tỏc ở Bộ là 80%; cỏc trường thuộc địa phương là 8%. Tỷ lệ CBQLGD biết sử dụng ngoại
ngữ để giao tiếp ở khối cỏc trường ĐH, CĐ, TCCN cao hơn cỏc khối CBQLGD khỏc.
Về trỡnh độ học vấn
Đa số CBQLGD đều đạt chuẩn trỡnh độ đào tạo của bậc học. ở bậc học mầm non, CBQLGD chủ yếu cú trỡnh độ trung cấp; bậc tiểu học, THCS CBQLGD chủ yếu cú trỡnh độ cao đẳng; CBQL trường THPT cú trỡnh độ đại học, phần lớn CBQLGD cấp sở, phũng, cỏc trường đại học, cao đẳng và TCCN, THPT đều cú trỡnh độ đại học trở lờn
Về trỡnh độ chuyờn mụn
Phần lớn CBQLGD cú trỡnh độ đào tạo từ cao đẳng trở lờn (61,5%). Tỷ lệ CBQLGD được bổ nhiệm cú trỡnh độ đại học trở lờn ở Bộ là 93%, ở Sở là 86%, ở Phũng là 83%. Tỷ lệ chuyờn viờn cú trỡnh độ từ đại học trở lờn ở Bộ là 98%, ở cỏc Sở và Phũng là 47%. Ngành nghề được đào tạo trước khi làm cụng tỏc quản lý của đội ngũ CBQLGD chủ yếu là ngành sư phạm. Việc phần lớn đội ngũ CBQLGD tốt nghiệp ngành sư phạm cũng đó cho thấy sự thiếu kiến thức về quản lý núi chung và quản lý giỏo dục núi riờng khi đội ngũ này nhận nhiệm vụ quản lý. Cú 47,5% CBQLGD cú kĩ năng xõy dựng kế hoạch, khoảng 50% CBQLGD chưa hoàn thiện kĩ năng xõy dựng kế hoạch, khoảng 2 - 3% CBQLGD cũn lỳng tỳng khi xõy dựng kế hoạch.
Vị trớ đảm nhiệm trước khi nhận cụng việc hiện tại của CBQLGD
Kinh nghiệm quản lý trước khi nhận cụng tỏc quản lý hiện tại của đội ngũ CBQLGD cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả cụng tỏc. Kết quả khảo sỏt cho thấy rằng, phần lớn CBQLGD hiện nay đều được điều động, bổ nhiệm lờn từ GV, giảng viờn. Điều này cú mặt tớch cực ở chỗ khi trở thành người CBQL thỡ họ hiểu biết rất tốt thực trạng hoạt động tại trường học, giỳp họ tự tin trong quỏ trỡnh chỉ đạo hoạt động của nhà trường. Bờn cạnh mặt tớch cực đú, việc chuyển đổi cụng tỏc từ vai trũ là người GV sang vai trũ người CBQL khi chưa được trang bị kiến thức và kinh nghiệm quản lý sẽ tạo cho họ những khú khăn và thỏch thức trong hoạt động chỉ đạo.
Qua khảo sỏt cho thấy 85 % CBQL GD phổ thụng; 51,4% CBQLGD cấp phũng, sở GD cú vị trớ đảm nhiệm trước khi bổ nhiệm là GV.
Bảng 9 : Vị trớ đảm nhiệm trước khi nhận cụng việc hiện tại của CBQLGD Vị trớ đó đảm nhiệm CBQL sở, phũng GD-ĐT CBQL ĐH, CĐ, THCN CBQL phổ thụng CBQL mầm non 1. Giỏo viờn 51,4% 79,5% 85% 96,8% 2. CBQL tại trường học 28,1% 33,3% 50,1% 3. CBQL phũng GD&ĐT 30,3% 3,4% 3,9% 3,2% 4. CBQL Sở GD&ĐT 39,8% 2,6% 2,3% -
5. Chuyờn viờn phũng/ban của trường - 16,7% - -
6. CBQL ở Bộ - 1,3% - -
7. Lĩnh vực khỏc - 5,6% - -
Nguồn: Bộ GD & ĐT - Bỏo cỏo đỏnh giỏ thực trạng đội ngũ CBQLGD cỏc cấp, Hà nội, 2006
Nhận xột vềđội ngũ CBQLGD cỏc bậc học Bậc tiểu học:
Đội ngũ CBQLGDTH phần lớn được bổ nhiệm từ những GV cú phẩm chất chớnh trị vững vàng, cú năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn cú kinh nghiệm trong cụng tỏc giỏo dục, chuyờn mụn là sư phạm chiếm tới 99% trong đú CBQLGDTH cú trỡnh độ trờn chuẩn chiếm tới 66%. Tỷ lệ CBQLGDTH ở cỏc độ tuổi cơ bản là cõn đối, hài hoà đảm bảo tớnh liờn tục, kế thừa giữa cỏc thế hệ, đặc biệt là tỷ lệ CBQLGDTH cú độ tuổi dưới 40 chiếm khỏ cao tới 50,3%. Đa số CBQLGDTH là Đảng viờn tỷ lệ là 80,7%. Số lượng lớn CBQLGDTH đều đó được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giỏo dục.
Tuy nhiờn trỡnh độ của CBQLGDTH cũn bất cập thậm chớ cú nơi CBQLGDTH cũn chưa đạt chuẩn so với yờu cầu của GV tiểu học tỷ lệ này là 3,1% (1% CBQLGDTH cú học vấn 7/10,9/12 và 2,1% CBQLGDTH cú học vấn 10/10,12/12). Trỡnh độ quản lý hành chớnh nhà nước, trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ CBQLGDTH cũn hạn chế chưa theo kịp với sự phỏt triển của kinh tế xó hội và giỏo dục. Cú tới 5% CBQLGDTH chưa được đào tạo, bồi dưỡng về quản lý và quản lý giỏo dục do vậy cũn gặp khú khăn lỳng tỳng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Trỡnh độ và năng
lực đIều hành trong quản lý cũn bất cập, hạn chế nhiều mặt đa số làm việc dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, thiếu tớnh chiến lược, tớnh kế hoạch và kiến thức về phỏp luật cũng như về quản lý do vậy trong quỏ trỡnh quản lý và điều hành cũn gặp khú khăn, lỳng tỳng.
Chế độ chớnh sỏch đối với CBQLGDTH cũn nhiều bất cập chưa tạo cho CBQLGDTH yờn tõm cụng tỏc, cũn cú tới 22,3% CBQLGDTH phải làm thờm để tăng thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh, trong đú cú tới 60% làm những việc khụng liờn quan đến giỏo dục.
Bậc THCS
Đội ngũ CBQL trường THCS hầu hết đều là những nhà giỏo cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú lũng yờu nghề và tận tõm với nghề, cú trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ cao, cú sức khoẻ tốt. Khi được đề bạt làm CBQL trường họ đó tự học, tự bồi dưỡng phấn đấu vươn lờn để cú thể làm tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường. Đa số CBQL trường là những người đứng trong hàng ngũ của Đảng, cú phẩm chất đạo đức tốt, năng động, sỏng tạo trong việc tổ chức thực hiện cỏc chủ trương đường lối của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp của Phũng Giỏo dục. Đội ngũ này gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục tại cỏc trường THCS.
Tuy nhiờn, CBQLGD THCS cú hạn chế là tớnh chuyờn nghiệp chưa cao: Trước khi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng, hầu hết cỏc CBQL đều chưa được đào tạo về quản lý. Do đú họ cũn lỳng tỳng trong việc thực thi vai trũ và chức năng quản lý trường, trong sự thể hiện trỏch nhiệm và quyền hạn cỏ nhõn,trong sự phối hợp với cỏc thành viờn trong và ngoài nhà trường. Một số CBQL cũn bị động, phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo của Phũng, chậm trễ và khú khăn trong việc phỏt hiện và giải quyết cỏc tỡnh huống quản lý. Nguyờn nhõn chủ yếu là do họ thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý giỏo dục.
- Năng lực quản lý cũn hạn chế: Do chưa được đào tạo về quản lý nờn hầu hết cỏc CBQL khi làm việc đều chủ yếu dựa vào nhiệt tỡnh và kinh nghiệm cỏ nhõn, chưa coi trọng cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động. Kiến thức về phỏp luật, về tổ chức và quản lý nhõn sự, về
quản lý tài chớnh cũn hạn chế. Trỡnh độ Ngoại ngữ, trỡnh độ Tin học thấp do đú chưa thể cập nhật được những thụng tin trong và ngoài nước phục vụ cho cụng tỏc quản lý của mỡnh.
- Tuổi trung bỡnh cao: Tuổi trung bỡnh của CBQL trường THCS cao dẫn đến hạn chế về sự năng động, sỏng tạo, đồng thời xẩy ra hiện tượng hẫng hụt nguồn nhõn lực quản lý kế cận. Hầu hết cỏc trường chưa cú quy hoạch tổng thể về đội ngũ, do đú việc phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo, đề bạt, sử dụng nhõn lực chưa cú tớnh khoa học và chưa đạt hiệu quả cao.
Bậc THPT
Qua khảo sỏt cho thấy: Đội ngũ CBQL trường THPT hầu hết là những GV đó đạt tiờu chuẩn về trỡnh độ đào tạo qui định trong Luật giỏo dục, Điều lệ trường phổ thụng; một bộ phận nhỏ đạt trỡnh độ đào tạo trờn chuẩn qui định và đạt cỏc tiờu chuẩn khỏc theo qui định của Nhà nước để được điều động bổ nhiệm làm CBQL.
Đội ngũ CBQL trường THPT cú trỡnh độ học vấn cao (100% tốt nghiệp THPT và được đào tạo qua cỏc trường THCN, cao đẳng và đại học). Tuy vậy, số cú trỡnh độ đào tạo cao hơn cũn rất ớt. Thạc sĩ, tiến sĩ mới chiếm khoảng 5,8%; chưa cú ai được phong học hàm phú giỏo sư, giỏo sư. Những con số này chưa núi được nhiều điều nhưng sơ bộ cú thể thấy đội ngũ CBQL trường THPT thường an tõm với trỡnh độ đó được đào tạo tại thời điểm được bổ nhiệm, ngại học tiếp lờn cỏc trỡnh độ cao hơn.
Qua kết quả khảo sỏt cho thấy phần lớn CBQL được bổ nhiệm từ GV cú năng lực chuyờn mụn và cú thành tớch trong cụng tỏc lờn. Điều này cũng tạo cho họ cú thuận lợi nhất định là cú những hiểu biết nhất định về thực trạng hoạt động tại trường học, giỳp họ tự tin hơn trong quản lớ cỏc hoạt động của nhà trường. Nhưng bờn cạnh đú nếu khụng được trang bị những kiến thức cơ bản về lớ luận và nghiệp vụ quản lớ để giỳp họ trờn cơ sở kinh nghiệm để cú sỏng tạo và biết điều chỉnh phự hợp hoạt động quản lớ của mỡnh trong điều kiện hiện tại thỡ cũng rất khú đổi mới và nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lớ của cỏc nhà trường.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chức năng quản lớ giỏo dục của CBQLGD THPT, THCS, Tiểu học CBQLGD THPT CBQLGD THCS CBQLGD Tiểu học Thuận lợi Bỡnh thường Lỳng tỳng Thuận lợi Bỡnh thường Lỳng tỳng Thuận lợi Bỡnh thường Lỳng tỳng A Chức năng kế hoạch 1 Thu thập và xử lớ thụng tin 52,5% 46,9% 0,6% 93,78% 6,67% 1,5% 58,1% 40,2% 1,7% 2 Xỏc định mục tiờu 55,7% 43,7% 0,6% 93,33% 7,11% 1,39% 65,5% 34,5% 3 Xõy dựng cỏc loại kế hoạch 54,2% 45,2% 0,6% 94,22% 6,22% 1,46% 59,9% 36,7% 3,4% B Chức năng tổ chức 1 Bố trớ nhõn lực 54,9% 44,5% 0,6% 96,44% 3% 1,56% 52,6% 46,8% 0,6% 2 Thiết lập cơ chế phối hợp 44,3% 53,3% 2,4% 92,44% 7% 0,56% 47,5% 50,6% 1,9% 3 Phõn bổ tài lực, vật lực 27,3% 66,1% 6,6% 88,44% 11% 0,56% 31,8% 61,1% 7% C Chức năng chỉđạo 1 Hướng dẫn thực hiện 65,2% 34,8% 0% 96,44% 3% 0,56% 73,4% 26,6% 2 Theo dừi hoạt
động 60,2% 39,2% 0,6% 96,44% 3% 0,56% 71,9% 28,1% 3 Uốn nắn sai lệch 44,1% 53,6% 2,3% 95,56% 4% 0,44% 50% 50% 4 Động viờn 55,6% 44,4% 0% 95,56% 4% 0,44% 65,8% 34,2% D Chức năng kiểm tra 95,11% 4,33% 0,56% 1 Thu thập thụng tin 58,9% 41,1% 0% 95,56% 4% 0,44% 73% 27% 2 Đỏnh giỏ, xếp loại 56,4% 43,1% 0,5% 69% 30,4% 0,5% 3 Phỏt huy thành tớch 54,7% 43,6% 1,7% 62,1% 37,9% 4 Xử lớ sai phạm 33,1% 60,1% 6,8% 46,6% 51,1% 2,2%
Kết quả khảo sỏt cho thấy CBQLGD THCS dường như thuận lợi hơn CBQLGD tiểu học và THCS ở tất cả cỏc chức năng quản lý.
So với cỏc bậc học khỏc, tỷ lệ CBQLGD phổ thụng cú vị trớ là GV trước khi bổ nhiệm cú tỷ lệ cao nhất (85%) Vỡ vậy, việc đào tạo và bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL xuất thõn từ GV là rất cần thiết. Thực tế hiện nay cú khoảng 60% CBQLGD chưa qua bồi dưỡng về quản lý giỏo dục.
Chất lượng hiệu quả hoạt động giỏo dục của nhà trường phụ thuộc rất lớn vào cụng tỏc quản lớ, đặc biệt vào trỡnh độ nghiệp vụ quản lớ của đội ngũ CBQL trường học. Trỡnh độ ấy thể hiện ở việc thực hiện cỏc chức năng quản lớ ở mức độ như thế nào. Qua khảo sỏt cho thấy việc thực hiện cỏc chức năng quản lớ của CBQL trường PT gặp thuận lợi và khú khăn thể hiện qua cỏc số liệu sau đõy:
Kết quả khảo sỏt thực trạng đội ngũ CBQLGD cho thấy đội ngũ CBQLGD hầu hết là những GV, giảng viờn đó đạt tiờu chuẩn trỡnh độ đào tạo quy định trong điều lệ, quy chế về cỏc trường học từ mầm non đến đại học (trong đú, một bộ phận đó đạt trỡnh độ đào tạo trờn chuẩn quy định cho từng cấp học, bậc học, ngành học) và đạt cỏc tiờu chuẩn khỏc theo quy định của Nhà nước được điều động, bổ nhiệm làm CBQLGD. Đội ngũ này được đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu từ hoạt động thực tiễn cựng với việc theo dừi, đỏnh giỏ của cơ quan quản lý nhõn sự và việc tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn về quản lý giỏo dục, chuyờn mụn nghiệp vụ, quản lý hành chớnh nhà nước. Một số ớt CBQLGD được cử đi đào tạo tập trung hoặc được cử đi đào tạo qua cỏc chương trỡnh quản lý cú bằng cử nhõn quản lý, thạc sỹ quản lý; một bộ phận CBQLGD cũng đó được cử đi dự cỏc lớp ngắn hạn huấn luyện về kiến thức tin học, hoặc ngoại ngữ để đạt trỡnh độ cỏc chứng chỉ A, B, C.
Một số nhận định, đỏnh giỏ chung về đội ngũ CBQLGD trường PT hiện nay
Tuổi trung bỡnh của đội ngũ CBQLGD khỏ cao, vỡ vậy cần thiết quy hoạch phỏt triển nguồn CBQLGD trong thời gian tới để trỏnh khỏi thiếu hụt.
Ưu điểm và đúng gúp của đội ngũ CBQLGD