Thu thập thông tin thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 51 - 52)

TT Loại thông tin Nguồn thông tin Phương pháp

thu thập

1 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề.

Sách báo, mạng internet, các nghiên cứu khoa học trước.

Tra cứu, sao chép.

2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tình hình dân số, lao động diễn biến trong 3 năm (2013 – 2015), tình hình thực hiện các biện pháp sản xuất nấm ăn.

UBND huyện, các Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thống kê, trạm Khuyến nông huyện; các cán bộ chuyên môn liên quan của huyện và các xã, thị trấn...

Các báo cáo, đề án, dự án liên quan của huyện và xã, thị trấn.

Liên hệ với các cơ quan, phòng ban liên quan của huyện, xã xin các báo cáo, số liệu; tập hợp, tổng hợp và xử lý số liệu. 3 Các thông tin liên quan

đến các biện pháp phát triển sản xuất nấm ăn

Chi cục thống kê huyện, các Phòng Ban liên quan khác.

Liên hệ với các Phòng Ban liên quan của huyện xin số liệu và xử lý số liệu.

3.2.2.2. Thơng tin sơ cấp

Để tìm hiểu, thu thập số liệu sơ cấp về tình hình sản xuất nấm và việc thực hiện các biện pháp phát triển sản xuất nấm ở địa phương. Tôi sử dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia của người sản xuất (PRA) và tiến hành điều tra thơng tin tình hình thực hiện biện pháp phát triển sản xuất nấm từ 90 hộ sản xuất nấm tại 3 xã điều tra, ngoài ra chúng tơi cịn tìm hiểu thơng tin từ: Lãnh đạo UBND huyện, cán bộ lãnh đạo, quản lý các ngành NN&PTNT, kinh tế và hạ tầng, Tài chính-Kế hoạch, Khuyến nơng, Thống kê và đoàn thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 51 - 52)