Đối với hộ sản xuất nấm ăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 100)

Hạn chế việc mua giống từ nhiều nguồn khác nhau. Thực hiện nghiêm ngặt phun phòng bệnh cho nấm. Đảm bảo vệ sinh môi trường sạch sẽ không làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư và các hộ xung quanh.

Cần xác định và đầu tư nấm giống phù hợp với kỹ thuật sản xuất của từng hộ. Nếu đầu tư nấm giống với giá cao, đòi hỏi kỹ thuật khắt khe trong khi trình độ của hộ nông dân chưa đáp ứng được thì hiệu quả kinh tế thấp.

Trong điều kiện hiện tại các hộ sản xuất nấm ăn với quy mô vừa không nên tăng quy mô, nếu số lượng nấm trong hộ tăng lên quá lớn trong khi các điều kiện khác như vốn, kỹ thuật… không thay đổi, do vậy sẽ làm giảm lợi nhuận.

Tăng cường công tác liên kết trong sản xuất nấm ăn; nếu thực hiện tốt việc liên kết các hộ có thể tiết kiệm được khoản chi phí đáng kể và bán được sản phẩm của mình với giá cao hơn, không còn bị ép giá. Các hộ tích cực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, mạnh dạn đưa giống nấm mới chất lượng cao vào sản xuất, vì hiện tại nấm thuốc đang được nhiều người sử dụng, cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Câu lạc bộ sản xuất nấm vườn quốc gia Xuân Thủy (2009), Sổ tay kỹ thuật trồng nấm, Giao Thủy.

3. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng, Phan Thanh Phố, Mai Hữu Trự, Nguyễn Văn Chiển, Phạm Văn Dũng, Vũ Hồng Tiến (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2015, tại http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/default.aspx

5. Đinh Văn Đãn (2009), Bài giảng kinh tế ngành sản xuất, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

6. Đường Hồng Dật (2002), Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, nấm sò, nấm hương và nấm mộc nhĩ, NXB Hà Nội, Hà Nội.

http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/15751/9859/Hanh-trang-cho- nong-nghiep-trong-boi-canh-hoi-nhap.aspx

7. Kim Thanh (2015), Cánh đồng 2 tỷ của giám đốc mây tre, tạp chí Nhà báo & Công luận, truy cập ngày 22/02/2016, có tại: http://congluan.vn/canh- dong-2-ty-cua-ong-giam-doc-may-tre/

8. Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm ăn thông dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

10. Minh Như Hiền, Phạm Văn Dự (2013), Thực trang và giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Nam, Diễn đàn Khuyến Nông và nông thôn, Chuyên đề Phát triển Nghề trồng nấm hiệu quả, lần thứ 14.

11. Nghị quyết Đại biểu đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

12. Nguyễn Đình An (2009), Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Đống, Đào Xuân Linh, Huỳnh Thị Dung (2003), Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu, NXB Nghệ An, Nghệ An.

14. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Feddirico (2001), Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2003), Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp

16. Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Xuân Linh (2002), Kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn – nấm dược liệu của trung tâm công nghệ sinh học thực vật 1996 – 2001, Hội thảo tiềm năng và hướng phát triển nghề sản xuất nấm ăn Việt Nam ngày 16 – 17/05/202, Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Ngoan (1996), Một số vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất khẩu ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

18. Nguyễn Lân Dũng (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

19. Nguyễn Thái Tuấn (2014) Trồng nấm – một nghề cần chú trọng phát triển, Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An, truy cập 23/02/2016, có tại: http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer/news/1210?folder_id=96 20. Nguyễn Thị Minh An (2006), Giáo trình Quản trị sản xuất, Xuất bản

Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông 1, Hà Nội.

21. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

22. Phòng NN&PTNT huyện Lý Nhân (2013), Báo cáo kết quả thực hiện Quyết định số 724/QĐ-UBND của tỉnh Hà Nam, Hà Nam

23. Phòng NN&PTNT huyện Lý Nhân (2014), Báo cáo kết quả thực hiện Quyết định số 724/QĐ-UBND của tỉnh Hà Nam, Hà Nam

24. Phòng NN&PTNT huyện Lý Nhân (2015), Báo cáo kết quả thực hiện Quyết định số 724/QĐ-UBND của tỉnh Hà Nam, Hà Nam.

25. Phòng thống kê huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

26. Trạm khuyến nông tỉnh Hà Nam (2012), Hướng dẫn kĩ thuật trồng và chăm sóc nấm ăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

27. Trần Đình Đằng, Nguyễn Hữu Ngoan (2003), Kỹ thuật trồng nấm rơm, nấm mỡ, mấm sò, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Trần Thị Kim Dung (2009), Bước đầu nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina, NXB Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

29. Trang Trần (2015), Hành trang cho nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập,truy cập ngày 26/05/2015, có tại: http://harc-ias.vn/thong-tin-cap- nhat/hanh-trang-cho-nong-nghiep-trong-boi-canh-hoi-nhap.html

30. UBND huyện Lý Nhân (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội. 31. UBND huyện Lý Nhân (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội. 32. UBND huyện Lý Nhân (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội.

33. UBND tỉnh Hà Nam (2009), Nghị quyết Đại biểu đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

34. UBND tỉnh Hà Nam (2012a), Quyết định 724/QĐ-UBND về phê duyệt đề án Phát triển sản xuất nấm ăn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 - 2015.

35. UBND tỉnh Hà Nam (2012b), Đề án phát triển sản xuất nấm ăn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 – 2015.

36. VT (2013). Mô hình trồng nấm hiệu quả tại thành phố Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Truy cập ngày 27/09/2015, tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30702&c n_id=552031

37. Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT NẤM

Họ và tên người điều tra:...

Ngày điều tra:………..

Xã: ………. ...

Mã số phiếu: ………...

I. Thông tin chung của hộ 1. Họ và tên chủ hộ:………..

2. Tuổi:………

3. Giới tính: Nam □ Nữ □ 4. Trình độ học vấn Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Chưa đào tạo □

Trình độ chuyên môn Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ 6. Tổng số nhân khẩu gia đình... người. Trong đó, nữ có... người. 7. Tổng số lao động trong độ tuổi lao động của hộ... người. Trong đó, số lao động nữ...người. 9. Số người tham gia sản xuất nấm ăn? ……….

II. Thực trạng sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 2.1 Quy hoạch trong sản xuất nấm của hộ 1. Diện tích đất của hộ:………...

2.Diện tích đất sản xuất nấm ăn của hộ:………..

3. Khu sản xuất có gần nhà không? Có □ Không □ 4. Số lứa nấm / năm: ………..

5. Phương thức sản xuất:

□ Sản xuất trong lán trại □ Sản xuất ngoài trời □ Cả 2

Hộ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nào?

□ Lán trại □ Máy sấy nấm □ Giá treo □ Khu xử lý sau thu hoạch

□ Bể xử lý rơm rạ □ Điện □ Máy hấp □ Đường

2.3 Ứng dụng công nghệ vào sản xuất nấm ăn

1. Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất nấm ăn không?

□ Có □ Không 2. Chủ đề tập huấn

□ Chuẩn bị nguyên liệu □ Chăm sóc □ Thu hái, chế biến □ Quản lý chất lượng □ Viêtgap

3. Ngoài ra hộ tìm hiểu thông tin sản xuất nấm ăn từ đâu?

□ Từ bạn bè □ Từ sách báo internet □ Từ hội thảo tập huấn

4. Khó khăn trong khi áp dụng khoa học kĩ thuật trồng nấm ăn

□ Không được hướng dẫn chi tiết □ Tốn kém chi phí

□ Quá trình áp dụng rườm ra □ Khác

2.4 Liên kết trong sản xuất nấm ăn

1. Hộ liên kết với các tổ chức trong sản xuất nấm ăn nào?

□Liên kết với Doanh nghiệp □Liên kết giữa các hộ □Sản xuất độc lập 2. Hộ mua giống ở đâu

□ Công ty ngọc động □ Viện di truyền học □Tư nhân 3.Hình thức thanh toán như thế nào?

4. Hộ thu mua nguyên liệu như thế nào? - Rơm:

□ Tự túc □Mua

- Mùn cưa:

□ Tự túc □Mua □Mua meo nấm sẵn

5.Khó khăn trong huy động nguyên vật liệu sản xuất nấm ăn? -Rơm:

□Dễ hoai mục □ Thể tích lớn - Mùn cưa:

□ Không có sẵn □Khó thu mua □Giá cao □Khó phân loại

6. Hộ huy động vốn sản xuất nấm ăn từ những nguồn nào?

□ Ngân hàng chính sách xã hội □ Bạn bè/ người thân.

□ Ngân hàng chính sách □ Quỹ tín dụng □ Chương trình hỗ trợ

7. Lao động hộ sử dụng để sản xuất nấm bao gồm?

□Lao động gia đình □Lao động thuê thường xuyên

□Lao động thuê thời vụ 8. Hộ tiêu thụ nấm ăn ở dạng:

□ Thô □ Sơ chế

9. Kênh tiêu thụ

□ Công ty Ngọc Động □ Thương lái □ Tự tiêu thụ

□ Tiền trước □ Tiền ngay khi mua hàng

□Tiền chậm

2.5 Kết quả, hiệu quả sản xuất nấm ăn

TT Chỉ tiêu ĐVT Nấm mỡ Nấm rơm Nấm sò Nấm mộc nhĩ

I Chi phí

1 Giống Kg

2 Nguyên liệu (rơm) Tấn

3 Vôi Kg

4 Công lao động 1000đ 5 Điện, nước, dây 1000đ 6 Khấu hao 1000đ

II GTSX

1 Sản lượng Kg

2 Giá 1000đ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)