Năm 1933, Goering do bị tịa án xét xử trong vụ đốt tịa nhà Reichstag, đã chấm dứt nghề nghiệp của hắn. Phiên tịa này chính là sự thất bại của bọn Quốc xã, đánh vào uy tín của chúng trong tồn nước Đức và trên cả thế giới. Ngày 1-1-1934 Goering nhận được lá thư thỉnh cầu của vị “hồng đế” của hắn (chỉ Hitler) buộc y nghỉ việc.
Nhớ lại cuộc đảo chính năm 1923, việc cải tổ S.A mà hắn lãnh đạo, việc giữ vai trị đầu tàu trong thời kỳ chuẩn bị nắm quyền lực vào ngày 30-1, Goering đã xin “hết lịng cảm ơn” “hồng đế” về những việc làm “lỗi lạc” của hắn, phục vụ cho cuộc cách mạng quốc gia - xã hội và cuộc đi lên của tồn dân tộc Đức, nay đã chấm dứt.
Goering chấp nhận nghỉ việc vài tuần lễ sau khi nhận lá thư của Hitler, với thái độ vui vẻ giả tạo. Ngành hàng khơng đã chuyển thành Bộ Hàng khơng dân dụng, trá hình của tổ chức tái xây dựng bí mật lực lượng khơng quân đã bị Đồng minh giải tán; Goering trở thành Bộ trưởng Khơng quân và được chỉ định làm tướng của Reichswehr. Người ta đã thuyết phục thống chế Hindenburg rằng một bộ trưởng tương lai của lực lượng khơng quân hùng mạnh khơng cĩ thể chỉ là đại úy.
Một “liên minh phịng vệ hàng khơng” do tướng nghỉ hưu Grimme thành lập. Trong liên minh này cịn cĩ những nhà xây dựng như Messerschmidt và Heinkel, họ bắt tay làm việc dưới sự chỉ đạo của đại tá Ehrard Milch, người mà Goering đã biết đến lúc cịn là đại uý khơng quân năm 1918, sau đĩ là tổng thanh tra của Lugtwaffe và cuối cùng là thống chế.
Khi vụ án về tên Lubbe đã dần lùi về dĩ vãng, Goering lại bắt đầu theo dõi từ từ những vấn đề của cảnh sát. Lúc này Goering khơng cĩ ý định trao hồn tồn lực lượng Gestapo của hắn vào tay người khác.
Năm 1934, hắn viết. “Trong nhiều tuần lễ, chỉ cĩ mình tơi làm việc để cải tổ cơ quan Gestapo bằng chính sáng kiến và sự hoạt động của cá nhân tơi. Cơng cụ này đã gây ra sự kinh hồng sâu sắc cho kẻ thù của nhà nước và gĩp phần mạnh mẽ chống lại hiểm họa Cộng sản hay Mác-xít ở Đức và ở Phổ”.
Ngày 30-1-1934, nhân kỷ niệm ngày Quốc xã chiếm quyền lực, đã cĩ một sắc lệnh đặt các cơ quan cảnh sát dưới quyền xét xử của Reich. Vì kể từ khi thành lập những Reichtatthalter, sự quản lý hành chính đơn độc của các bang, đến nay chỉ là những cơ cấu cổ lỗ mất hết quyền lực. Nhưng các bang này vẫn phải dùng quỹ ngân sách để trả lương cho cảnh sát cho đến khi cĩ đạo luật mới vào năm 1936.
Việc “đặt dưới quyền kiểm sốt” đã đụng chạm đến Gestapo, nhưng thực tế chỉ là thủ tục về hành chính: Goering vẫn nắm lực lượng Gestapo trong tay.
Thực ra, hắn đã rất kiêu hãnh về vụ loại trừ trước đây. Hắn vẫn cịn cần phải triệt hạ Roehm, một địch thủ nguy hiểm. Điều hắn cần làm là phải thâu tĩm Gestapo vào chính tay mình. Nhờ những biện pháp mà hắn cĩ, Goering đã hồn tồn tự do sắp đặt mọi cơng việc.
Sắc lệnh ngày 30-11-1933 đã tách Gestapo ra khỏi Bộ nội vụ Phổ để đặt dưới quyền của Goering. Mùa xuân năm 1934, Goering lại cho đặt Bộ nội vụ Phổ vào Bộ nội vụ của Reich, ở đĩ Frick là một trong những đối thủ của hắn. Tên này cũng cĩ quyền rộng rãi ra chỉ thị cho cảnh sát Chính trị, nhưng khơng được ra một chỉ thị gì rõ ràng. Đến mùa xuân 1936 thì Frick mất một số quyền hành.
Tình trạng hỗn độn về hành chính diễn ra trong tồn bộ nước Đức. Vừa là bộ trưởng Bộ nội vụ Phổ, Frick lại là người phĩ của Goering. Nhưng khi là Bộ trưởng Bộ nội vụ của Reich thì Frick lại cĩ quyền ra chỉ thị cho Chính phủ Phổ và cho cả Goering, vì Goering chỉ là bộ trưởng - chủ tịch Reich của Phổ. (Phổ là một bang của Đức).
Sự cho phép rắc rối như thế chính là để tránh mọi sự kiểm sốt, làm yếu đi một phần trách nhiệm cá nhân cho đến lúc rũ được hết trách nhiệm ấy.
Một cơng dân bình thường khơng thể nào điều khiển nổi cái mê lộ này và chỉ cịn cĩ cách là đầu hàng. Nếu Goering quyết định tặng “mĩn quà” chậm này cho Frick, chỉ vì hắn phát hiện ra một con người lỗi lạc khác đang là đồng minh chặt chẽ chống lại Roehm. Roehm là người đã làm cho Gestapo gặp nguy hiểm, nhưng sau bộ máy chính xác cao ấy Gestapo đã hồn tồn cĩ thể đối đầu với bất kỳ một sự chống đối nào.
Người đĩ là Himmler.
vẫn giải quyết các việc hàng ngày cho đến khi Himmler đến thay thế vào ngày 20-4.
Nhận được mĩn quà về sự tan vỡ giữa Goering và Diehls, Himmler được đề bạt ngay vào vị trí Regierungpräsident ở Cologue (một loại như siêu cảnh sát trưởng) mà tổ chức này đã bị tách ra khỏi Victor Lutze, trưởng ban tham mưu của S.A sau khi Roehm chết.
Bước đi này đã chấm hết cho “giai đoạn đầu” của Gestapo. Himmler đã đặt dấu ấn cá nhân của mình bằng cách khơng thể xĩa nhịa về “kiểu” làm của hắn.
Khi đã ngồi trong trụ sở số 8 phố Prinz Albrrechstrasse, Himmler “chặn đứng” mọi sự xâm phạm vào tổ chức của hắn trong nhiều tháng.
Vào lúc Goering tổ chức Gestapo ở Phổ thì Himmler cũng làm đúng như vậy, quyết định củng cố quyền lực cá nhân, đảm bảo vững chắc trong Cục cảnh sát chính trị. Vì Phổ đang ở trong tay một người như Goering, nên Himmler đành đặt những đơn vị của mình vào “những ơ bàn cờ” khác.
Tháng 3-1933, Himmler được chỉ định làm cảnh sát trưởng Munich. Sau đĩ một tháng là chỉ huy trưởng tồn bộ lực lượng cảnh sát chính trị ở Bavière. Hắn tiếp cận ngay với chính quyền địa phương, với vai trị chỉ huy trưởng S.S. Những tay chân của hắn xác định những vị trí nào cần phải chiếm lấy ngay, và cần cảnh báo cho các nhà chức trách hiểu lợi ích của họ khi chỉ định những “người” của hắn vào đĩ.
Nhưng cuộc đấu tranh là khơng dễ dàng. Ngồi Himmler, các viên chỉ huy S.A và của các tổ chức chính trị khác cũng đang muốn tranh giành những vị trí đĩ.
Vào tháng 10, Himmler đã kiểm sốt được cảnh sát ở Hambourg, thành phố thứ hai của Reich và là thủ đơ của nhà nước tự do. Sau đĩ đến các thành phố Meclhenbourg, Lübeck, La Thuringe; vùng đất rộng lớn của cơng tước ở Hesse, Badois, Wurtemberg và Anhalt đều lần lượt rơi vào tay Himmler.
Đầu năm 1934, Brême, Oldenbourg và cuối cùng là Saxe, miền đất thù địch với Quốc xã cũng nằm dưới quyền chỉ huy của Himmler.
Vào mùa xuân Himmler đã kiểm sốt tồn nước Đức, chỉ trừ cĩ Phổ. Hắn yêu cầu Goering nhường lại cho hắn Gestapo. Hitler đã ủng hộ Himmler vì thấy rõ những lý lẽ của viên chỉ huy S.S này. Hắn cĩ những luận chứng chính xác, kịp thời và cần thiết để theo dõi kẻ thù bằng cách đĩ trong tồn liên bang. Chính Goering cũng thấy rõ những gì Himmler đã hành động trong việc trừ Roehm, một trong những kẻ thù của Goering. Goering hoan nghênh sự khơn khéo trong chiến lược của Himmler. Y hiểu rằng khi bắt tay được loại người như Himmler thì ngày tàn của Roehm đã được tính sẵn.
Ngày 20-4 Goering ủy quyền cho Himmler nắm tổ chức Gestapo. Nhưng y vẫn cịn phịng xa: Himmler chỉ được nắm quyền chỉ huy hành động, trong khi Goering vẫn xét đốn mọi cơng việc. Nhưng sự ủy quyền này phải chờ đến năm 1936 mới cĩ đạo luật căn bản về cải tổ cơng việc.
Danh vị ấy hồn tồn là danh nghĩa khơng cĩ hiệu lực. Khi đã là cảnh sát trưởng của nhiều thành phố và nhiều bang, Himmler đã cử đại diện của mình đến thế chân ở các địa phương. Đây là cái mốt ở thời kỳ đĩ, cho phép những tên trùm của đảng Reich kiêm nhiệm nhiều chức vụ.
Himmler chọn những tay chân thân tín trong lực lượng S.S để làm đại diện, như Munich, rồi đến Bavière, hắn đã cử một tên đặc biệt cĩ giá trị là Reinhardt Heydrich làm chỉ huy cơ quan an ninh của S.S. Khi Himmler đã đạt đến đích và yên vị ngồi ở Berlin, đã chỉ định ngay Heydrich làm chỉ huy cơ quan trung ương Gestapo. Cùng thời gian Himmler nhận chức, các lực lượng cảnh sát chính trị trong tồn nước Đức đã tiến tới thống nhất.
Từ ngày đĩ vai trị Gestapo chính thức vượt ra khỏi địa giới Phổ, rải rộng mạng lưới ra tồn nước Đức. Việc Himmler vào Gestapo khơng gặp vấp váp gì. Khi hắn thấy rõ Goering đã tự tách mình ra khỏi Diehls hắn cĩ ngay một người xứng đáng điền vào đĩ. Kurt Daluege, một Gruppenführer (chúa tể) của S.S ở miền Đơng, nhân vật thứ hai của S.S sau Himmler, là địch thủ lớn của hắn, chỉ huy tồn bộ cảnh sát của Goering, đã từng phụ trách các cơ quan cảnh sát trật tự (cảnh sát mặc đồng phục), cảnh sát an ninh của liên bang và của Phổ. Goering đã ủy nhiệm mọi quyền hành ở hai lãnh vực này cho Kurt Daluege. Và tên này nghĩ ngay đến việc nắm lực lượng cảnh sát chính trị. Một cuộc đấu tranh ngấm ngầm nổ ra. Daluege cĩ may mắn được gần Hitler nhưng Himmler cũng được Hitler chia sẻ sự quý mến như thế. Nhưng Daluege cịn được Frick yêu quí. Chi tiết đĩ đã kết hợp một ít vào sự sắp đặt thực tế cho lực lượng cảnh sát chính trị của Goering.
Daluege đã tỏ rõ rất gắn bĩ với chủ nghĩa hình thức, nên từ chối khơng áp dụng những kinh nghiệm hành động của Gestapo. Điều này lại đã gây khĩ chịu cho Goering.
Ngồi ra, việc chỉ định Daluege vào chức trách này đã cho Frick thêm khả năng nắm được những tin tức mà trước đây người ta vẫn giấu hắn. Himmler cũng thấy sung sướng vì đã thắng được trong trị may rủi này.
Vậy ai là người trong cuộc bị thất bại trong những vụ thừa kế những chức vụ như thế.
Đối với Goering, xuất thân từ giới tư sản, và chỉ cĩ những rối ren của thời cuộc mới làm chênh số phận đã được định đoạt từ trước. Nhưng rõ ràng chuyện đĩ cũng khơng thành vấn đề.
Kurt-Heinrich Himmler sinh này 7-10-1900 ở Munich. Cha hắn làm gia sư cho một gia đình ở Bavière. Mẹ hắn là con một nhà buơn rau xứ Xa-voa. Himmler trải qua thời kỳ thơ ấu và niên thiếu ở một tỉnh nhỏ của xứ Bavière, tại Landshut. Ở đây cha hắn đã là giám đốc một nhà trường, là người cứng rắn và độc đốn, khơng tha thứ cho sự thiếu sĩt trong những quy tắc khơng thay đổi đã được ấn định vĩnh viễn, mọi quan hệ gia đình (vợ chồng - cha con) phải được tơn trọng như thể chế nhà nước, như cơng việc và tơn ti trật tự xã hội.
Gia đình Himmler theo đạo Thiên chúa và Heinrich Himmler cũng như anh em của hắn đều được dạy dỗ trong sự tuân thủ chặt chẽ tín ngưỡng.
Cách giáo dục khắc khổ đã đè nặng lên con người trẻ tuổi nhưng đã gây ấn tượng cho chính Himmler. Hắn kính trọng một vài điều cĩ giá trị và khơng bao giờ nhận những điều đĩ bằng hình thức bề ngồi.
Vào lúc tình hình tồi tệ do sự ức hiếp của bọn Quốc xã, và những trại tập trung mà chúng làm chủ đã trở thành cỗ máy xay thịt người khổng lồ, Himmler đã cho niêm yết những tấm biển mang dịng chữ: “ Một con đường dẫn tới tự do. Những cột cây số của nĩ là tuân lệnh, thi hành, thực thà, liêm khiết, trong sạch, xả thân, trật tự, kỷ luật và lịng yêu nước ”[6]. Những tấm áp-phích ấy khơng phải là thành quả của thái độ vơ sỉ, mà là sự phản chiếu của vơ ý thức trong những bài học của vị thầy giáo ở xứ Bavière là cha hắn từng dạy cho hắn. Những điều này luơn tồn tại mặc dầu làn sĩng máu từ đứa con trai của ơng đã làm hỏng bằng mầm mống lý tưởng của bọn Quốc xã.
Năm 17 tuổi, hắn gia nhập quân đội đúng vào lúc quân Đức bại trận, cùng với các tướng lĩnh, các sĩ quan. Những người này đã dạy cho hắn biết cách tơn kính.
Thời gian ngắn ở quân đội khơng giúp cho hắn cĩ được bài học nào. Paul Hauser, viên tướng của lực lượng S.S, đã nĩi rằng: “Trong S.S Himmler khơng cĩ chút khả năng nào rõ ràng về quân sự!”.
Ở Nuremberg, Paul Hauser cũng đã nĩi: “Heinrich Himmler chỉ ở trong quân đội cĩ một năm, nên khơng hiểu gì về các vấn đề quân sự. Hắn đánh giá thấp nhiệm vụ quân sự và những việc làm của quân đội. Hắn thích tỏ ra là người cương quyết bằng cách sử dụng những biện pháp cực đoan thái quá.”
Tên Heinrich trẻ tuổi khơng cĩ một ý thức gì về sự đảo lộn xã hội, kèm theo sự sụp đổ quyền lực ở Đức. Người ta khơng cịn biết kính trọng các thầy giáo, họ dứt bỏ cầu vai của các sĩ quan, họ hoan nghênh những người lên diễn thuyết mà cách đây khơng lâu những kẻ đĩ đáng ra phải xử bắn. Chiến tranh chấm dứt, người ta thấy Himmler ở Berlin. Hắn sống lay lắt, khi thì đi mua hàng cho một nhà sản xuất bàn chải, khi khác làm cơng cho xưởng sản xuất keo dán, và đơi lúc cũng học bập bõm về nghề nơng. Vào thời kỳ ấy, Berlin là “cái chảo sùng sục nước sơi”, cĩ lúc nhúc những loại người nguy hiểm nhất.
Cuộc sống rất khĩ khăn, thất nghiệp, nền chính trị và tài chính khơng ổn định, gây ra nạn trộm cắp, các tốn vũ trang hoạt động mạnh mà khơng ai cĩ thể bắt được chúng. Cũng vì thế mà tên Himmler trẻ tuổi bị sa vào vực thẳm của giá trị xã hội, đã xuống đến tận đáy cuộc sống nhơ nhớp, trà trộn với bọn trộm cướp, sống trong lịng một Berlin sơi động nhất.
Những nghiên cứu về cuộc đời của những tên chỉ huy Quốc xã, ở thời kỳ đĩ là rất khĩ khăn. Các tác giả viết về lịch sử nước Đức thường sa lầy trong thời kỳ này. Những con người như Himmler, Kaltenbrunner, Heydrich… đều sống thỏa thích suốt 15 năm và tồn bộ các lực lượng cảnh sát thuộc về chúng như một tài sản của cá nhân, đã tiêu hủy mọi tài liệu trở ngại cho chúng.
Những người làm cuốn sách nhỏ rất cĩ ý nghĩa “Naziführer Sehen Dich an” (Những tên trùm Quốc xã hãy soi lại mình), xuất bản bằng tiếng Đức ở Paris do tác giả Willi Münzenberg và một số người Đức lưu vong, đã lọt bí mật vào nước Đức để thu thập tài liệu. Họ bị bọn Quốc xã truy lùng trên tồn Châu Âu.
Tập sách mỏng ấy gồm những bài viết về tiểu sử những tên trùm Quốc xã chủ chốt, rất sơ lược và khơng đầy đủ. Những bản chỉ dẫn thường tĩm tắt một vài hành động tội ác của chúng trong lịng Đảng Quốc xã, nhưng xúc động và ngắn gọn. Tất nhiên, cuốn sách này chỉ ghi trên danh sách “Otto”, những tác phẩm cần tiêu hủy, từ khi quân Đức tiến vào nước Pháp. Thư viện quốc gia Pháp cịn giữ lại hai bản, nĩ được cất giấu trong thời gian Đức chiếm đĩng. Nhưng cuốn sách tái bản lần thứ hai in vào năm 1935, cĩ bổ sung, đã bị kẻ nào đĩ xé những trang ghi chép về Himmler. Theo ơng André Guerber, thì tên Himmler trẻ tuổi luơn là đề tài tranh cãi giữa cảnh sát và tịa án trong các hồn cảnh sau này.
Đầu năm 1919, hắn ở trong một khách sạn tồi tàn, số 45 khu phố Moabit, thuộc Acherstrasse, sống chung với cơ gái điếm là Frida Wagner, hơn hắn 7 tuổi, sinh ngày 18-9-1883 ở Münchenberg. Theo báo cáo của cảnh sát lập ngày 2-4-1919, do cảnh sát viên Franz Stirmann, ở đồn cảnh sát số 456, khu phố Spissengerstrasse, thì những người hàng xĩm của cặp Himmler và Wagner, thường xuyên gửi đơn phàn nàn về các vụ cãi nhau dữ dội, gây mất trật tự. Theo báo cáo, tên Himmler trẻ tuổi sống bằng tiền bao của