Himmler, tên chỉ huy cao nhất của S.S đã chuyển một phần cốt yếu trong “mệnh lệnh đen” của hắn để tổ chức S.S một cách tuyệt đối. Và đến khi Gestapo được tổ chức xong hồn tồn, thì những tên Gestapo cũng được nhận những cấp bậc giống như bọn S.S. Quyền hạn của bọn Gestapo được giữ bí mật - một nguyên tắc chủ yếu của Gestapo là kín đáo, thận trọng, dựa theo những kỷ luật cơ bản của S.S Himmler cũng đã tạo ra trong Gestapo một thế giới khép kín, riêng biệt. Ở đây, khơng cĩ ai được phép nhịm ngĩ và cấm tuyệt đối mọi lời bàn tán.
Từ khi Goering thành lập ra đơn vị cảnh sát quốc gia, hắn cần cĩ các trụ sở như ngơi nhà ở phố Prinz Albrechstrasse, và nhiều tịa nhà khác được phân chia theo địa lý và cách bố trí của hệ thống. Trước hết Gestapo đã chiếm nhà bảo tàng Folklore. Rồi học sinh trường kỹ nghệ cũng bị đuổi với lý do là cĩ vài người trong đĩ là Cộng sản. Và kí túc xá của học sinh kỹ nghệ trở thành nơi chè chén trác táng ban đêm của lính Gestapo.
Những chủ nhân của nĩ bị đẩy đi hết để lấy chỗ cho lính Gestapo.
Reinhardt Heydrich chỉ huy tất cả các phịng, ban này của Gestapo. Năm 1931, Heydrich được Himmler cử làm chỉ huy trưởng Cục an ninh của S.S. Đầu năm 1933 Heydrich được cất nhắc làm phĩ giám đốc Sở Cảnh sát Munich. Năm 1934 khi Heydrich, trở thành người chỉ huy tồn thể lực lượng Gestapo, hắn đã chuyển văn phịng về Berlin.
Himmler ủy nhiệm cho Heydrich phụ trách cơ quan trung ương của Gestapo đặt trụ sở ở Berlin. Hắn lãnh đạo phần lớn các ban cảnh sát nhà nước.
Lại cũng một lần nữa, người ta thấy theo thĩi thường của Quốc xã là, một người cĩ thể kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác. Heydrich, vừa là chỉ huy trưởng Gestapo, vừa như một viên chức cao cấp của nhà nước, lại vừa là nhân vật quan trọng của N.S.D.A.P và cĩ thể chỉ huy cả S.D là một tổ chức cảnh sát của riêng Đảng Quốc xã. Mặt khác Heydrich cịn là chỉ huy tối cao của những viên chức dưới quyền hắn, là đảng viên Quốc xã. Chính hồn cảnh thuận lợi ấy đã giúp cho hắn phải thận trọng. Trong khi vài việc làm của N.S.D.A.P gây ra sự phẫn nộ của cơng chúng và chính quyền định đưa ra xét xử trước tịa án, thì Heydrich, thay mặt đảng quốc xã đã cấm chính quyền được nĩi đến việc đĩ.
Đĩ là vào lúc Đảng Quốc xã bắt đầu thơn tính nhà nước.
Điều 1 của đạo luật ra ngày 1-12-1933 là rất rõ ràng: “Đảng Quốc xã là đại diện cho tinh thần của Nhà nước Đức và nĩ khơng thể tách rời với nhà nước.” Nghĩa là: tất cả các viên chức nhà nước và nhân viên của N.S.S.A.P, chỉ là sự thực hiện các đường lối chính trị của Đảng Quốc xã, của vị chỉ huy tối cao (Führer) để làm trịn những mục tiêu đề ra từ trước: xây dựng một đế chế tồn tại trong 1.000 năm.
Mục tiêu này được cơng bố từ nhiều năm trước, là lật đổ cơ cấu xã hội lồi người, đảo lộn sự cân bằng thế giới, báo trước một nịi giống chúa tể với sự cai trị tồn cầu. Đảng sẽ là người được ủy thác thực hiện những nguyên tắc thiêng liêng, là cơng cụ để truyền bá những lý tưởng trên.
Tĩm lại, nhà nước là đảng. Điều luật đĩ đã chính thức khai tử nhà nước. Himmler cịn nĩi rằng: “Việc loại trừ đảng là sự trừng phạt nghiêm trọng nhất. Trong vài hồn cảnh, nếu đảng bị loại trừ, phải coi như đã mất hết các phương tiện về đời sống và tất cả suy nghĩ của cá nhân”.
Một sự đe dọa khơng kém phần khủng khiếp, khi Himmler treo lơ lửng trên đầu bọn S.S: “kẻ nào phản phúc, dù chỉ mới ở trong ý nghĩ, cũng sẽ bị đuổi ra khỏi S.S và người ta sẽ giám sát nĩ cho đến khi nĩ khơng cịn cĩ mặt trong số người sống trên trái đất!”
Cấm mọi điều bàn tán về giáo lý của Quốc xã, loại trừ bằng mọi biện pháp tất cả những kẻ chống đối, kể cả những ai cịn nghi ngờ về sự tuyệt vời của chế độ, đấy chính là cơng việc của Gestapo.
Để cho Gestapo cĩ thể hồn thành nhiệm vụ nĩ cần cĩ được quyền hành tuyệt đối.
Từ trong hang ổ của chúng, Himmler và Heydrich cĩ thể biết được mọi tình hình xảy ra trong tồn nước Đức. Để làm cho cơ cấu của Gestapo được hồn hảo, chúng phải mất nhiều năm. Nhưng ngay từ đầu chúng đã cĩ được những cơ sở cho cơng việc ấy.
Trong nhiều năm hoạt động bí mật, cơ quan an ninh của S.S đã tập hợp được nhiều hồ sơ quan trọng. Những địch thủ của đảng đều cĩ phiếu điều tra tỉ mỉ. Những hồ sơ này đều chú ý đến những điểm: hoạt động chính trị và nghề nghiệp, gia đình, bạn bè, nơi sinh sống hay cĩ thể là nơi ẩn nấp, những quan hệ thân
thiết, điểm yếu của con người, sự đam mê… tất cả đều được sưu tầm đầy đủ để sử dụng vào lúc cần thiết. Gestapo đã dựa vào tàng thư ấy để khai thác tài liệu. Dựa vào đĩ, những người chống đối đã bị bắt, hành hạ, thủ tiêu.
Mọi người đều biết đến Gestapo ở Đức. Nhưng ai cĩ thể báo động để cứu đất nước và tồn thế giới về hiểm họa ngày càng lớn của Gestapo? Khơng cĩ một ơng bộ trưởng nào, khơng một vị tướng nào cĩ thể làm được.
Nhưng dù sao như ơng Gisevius đã viết: “Đứng bên ngồi nhìn vào những bĩng tối ảm đạm trong ngơi nhà ở phố Prinz Albrechstrasse (trụ sở chính của Gestapo), người ta sẽ thất vọng về những “điều kỳ diệu” của Heydrich. Nhưng đúng ra là khơng cĩ người ngồi nào muốn nhịm ngĩ vào bĩng tối mịt mùng ấy. Và như ơng M.Robert. H. Jackson, chánh án người Mỹ tại tịa án xử tội Quốc xã ở Nuremberg đã nĩi: “Nước Đức đã trở thành một phịng tra tấn rộng lớn! ”
Gestapo chịu sự kiểm sốt của Đảng Quốc xã, được thành lập gồm những tên cảnh sát nhà nghề. Mặc dầu khi Đảng Quốc xã đã nắm được quyền hành, người ta vẫn khơng cĩ thể tàn nhẫn để thay đổi bộ máy này.
Từ tháng 4- 1934, những tên cảnh sát nhà nghề này đã phải chịu sự kiểm sốt gay gắt hơn của dư luận. Những tên mới vào Gestapo buộc phải là đảng viên Quốc xã. Nếu tên nào từng làm viên chức của nhà nước, thì hắn cũng phải tán thành, hoan nghênh Đảng Quốc xã, và phải lập một phích đặc biệt trong bộ phiếu U.S.C trong đĩ ghi rõ sự tán thành đường lối chính trị (Politishe Beurteilung), và tuỳ thuộc hồn cảnh mà hắn được chỉ định vào cơng việc gì.
Cơ quan đầu não Gestapo sẽ ra bản thơng tri coi như “một sự xét đốn giá trị về thái độ chính trị, lý tưởng, tính cách (…) phải thật chính xác và trung thành (…) đề ra những dữ liệu về hành động khơng thể chối cãi được của những tên mới tuyển từ viên chức sang Gestapo, để đánh giá những mục đích xin vào Gestapo của những người đĩ.”
Và nhất là phải được sự đồng tình của những tên phụ trách chính trị cĩ thẩm quyền, của cơ quan kỹ thuật, và các cơ quan của S.D, của chỉ huy tối cao S.S.
Như vậy, các viên chức của Gestapo đều phụ thuộc vào sự kiểm tra chính trị của S.D, một tổ chức song hành, đồng đẳng của Đảng Quốc xã. Từ đĩ càng cĩ thêm sự gắn bĩ chặt chẽ trong nội bộ chế độ.
Hai cơ quan S.D và Gestapo đều đặt dưới sự chỉ huy của Heydrich, cùng hoạt động kiểm sốt dư luận cơng chúng. Nhưng S.D, là tổ chức điều tra của đảng chỉ làm nhiệm vụ thu thập tin tức, tài liệu, trong khi Gestapo cịn làm nhiệm vụ bắt giữ, hỏi cung, tịch thu bằng mọi sự cần thiết cụ thể của cảnh sát.
Cái nền tổ chức của Đảng Quốc xã và của nhà nước là Führerprinzip (nguyên lý của người chỉ huy) tuỳ theo quyền hành tập trung vào tay một tên đầu não duy nhất.
Lệnh của đảng là “Vị chỉ huy tối cao luơn cĩ lý, mọi cương lĩnh đều là giáo lý cho anh. Nĩ địi hỏi anh phải hồn tồn trung thành với phong trào (…) Cái quyền ấy cho người nào biết sử dụng phong trào và vì quyền lợi của nước Đức.” Bởi vì đảng đã được đồng nhất hĩa với Tổ quốc.
“Cái nền tổ chức của đảng là ý tưởng của vị chỉ huy tối cao (Führer). Tất cả những chỉ huy chính trị đều do Führer chỉ định và phải chịu trách nhiệm trước Führer. Những chỉ huy chính trị này cĩ tồn quyền đối với các cấp dưới.”.
Từ ý nghĩ chắc chắn khơng thể sai lầm của Adolf Hitler, người ta đề ra sự cần thiết phải tuyệt đối tuân lệnh cho các chỉ huy mà Hitler đã chỉ định.
Điều 1 đã xĩa bỏ mọi quyền của cá nhân: “Tất cả những người chỉ huy cĩ quyền cai quản, ra những quyết định mà khơng phải chịu sự kiểm tra của bất cứ hình thức nào.”
Cái “nguyên lý của người chỉ huy” được đưa vào trong tồn bộ đời sống của người Đức.
Dưới quyền của vị chỉ huy tối cao theo hình chĩp của tơn ti trật tự, chỉ cĩ 15 Reichleiter đứng đầu các tổ chức. Trong số những tên trùm Quốc xã, tên Hess chỉ huy tối cao của Đảng Quốc xã là nổi bật nhất.
Ít lâu sau, thay thế tên Hess là những tên Bormann; Goebbels, lãnh tụ thơng tin tuyên truyền; Himmler, Ley chỉ huy “mặt trận lao động”; Von Schirach phụ trách các tổ chức thanh niên; Rosenberg đại diện của Hitler phụ trách thanh tra các hoạt động tri thức và lý tưởng.
Bộ chỉ huy Quốc xã (Reichleitung) cĩ nhiệm vụ chủ yếu là chọn những tên chỉ huy vào các cơ quan. Từ đầu năm 1933, nước Đức chia gồm 32 Gaue (Liên khu vực hành chính). Mỗi khu được chia ra thành nhiều tỉnh hay hạt, mỗi tỉnh (Kreis) lại chia ra nhiều Ortsgrupper (khu vực). Mỗi khu vực chia làm nhiều Zellen (tiểu khu); mỗi Zellen chia thành nhiều Blocks (kiểu như phường). Đứng đầu những đơn vị hành chính này là tỉnh trưởng, khu trưởng, tiểu khu trưởng và trưởng phường.
Tỉnh trưởng phải do Hitler chỉ định, chịu trách nhiệm tồn bộ việc ủy quyền cho thuộc cấp.
Bên cạnh tên tỉnh trưởng cịn cĩ tên Hoheitsträger, cũng cĩ quyền hạn tối cao như tỉnh trưởng, quản lý về mặt giáo dục, các tổ chức chính trị, các đảng viên quốc xã và tồn dân chúng trong địa phương.
Khu trưởng cĩ quyền tối cao đối với các tiểu khu. Mỗi tiểu khu cĩ độ 1.500 hộ dân, chia ra làm 4 đến 8 phường. Các trưởng phường chịu trách nhiệm phổ biến các chỉ thị của Đảng Quốc xã và kiểm tra sự thực
hiện các chỉ thị ấy. Phường cũng cĩ tổ chức chi bộ của đảng. Nĩi đúng ra tên trưởng phường là người quan trọng nhất, phụ trách tối đa 40 hay 60 hộ. Hắn là viên chức duy nhất cĩ quan hệ với dân chúng. Hắn phải cĩ sự hiểu biết hồn hảo về mỗi con người trong tốn do hắn kiểm sốt.
Hắn phải tháo gỡ những điều bất bình và giải thích cho nhân dân những điều chưa rõ về các đạo luật mới.
Nếu tên này khơng đủ trình độ giải thích, thì đã cĩ những khả năng khác giúp đỡ hắn.
Nếu một người cĩ nhiều lỗi lầm sẽ cĩ một hội đồng dùng hình thức cứng rắn, đưa người đĩ ra trước cộng đồng để phê phán đến khi thật thơng hiểu các điều luật.
Sự hiểu biết về phố phường và những người dân trong phố, những hàng xĩm láng giềng, cịn cĩ tác dụng khác đối với người trưởng phường.
Hắn cĩ nhiệm vụ phát hiện những người phao tin đồn đại cĩ hại, đệ trình lên khu trưởng. Và tin tức của hắn được báo ngay cho Gestapo. Chính từ đây Gestapo đã thu được kết quả trong việc dị xét những tố giác cĩ tổ chức.
Một mệnh lệnh do Bormann ký ngày 26-6-1935 đã khẳng định: “Cần phải thiết lập sự quan hệ chặt chẽ hơn giữa cơ quan của đảng với các chỉ huy Gestapo. Người đại diện của vị chỉ huy tối cao yêu cầu sau này các chỉ huy của Gestapo phải được mời tham dự vào tất cả các cuộc hội nghị quan trọng của đảng và của các tổ chức trong đảng.”
Vì vậy những trưởng phường phải do Gestapo bố trí sắp đặt để cĩ nghìn tai, nghìn mắt chăm chú theo dõi từng hoạt động nhỏ nhặt nhất của người dân Đức.
Trưởng đồn luật sư người Mỹ là ơng Thomas F.Dodd, đã phát biểu tại tịa án Nuremberg: “Khơng cĩ một điều bí mật nhỏ nào mà các phường, tiểu khu của Quốc xã, khơng biết. Chỉ một hành động bấm nút radio, sự tỏ vẻ khơng đồng tình với bộ mặt của một tên Quốc xã xuất hiện trên màn hình, những bí mật khơng được vi phạm giũa cha cố đến làm lễ rửa tội cho người tù, lời nhắn của người cha cho con, ngay cả những chuyện riêng tư thiêng liêng của một đám cưới… đều được chúng coi như là sản phẩm để buơn bán. Nghĩa là bị chúng dùng để dọa nạt moi tiền của nhân dân hay báo cáo lên cấp trên lấy tiền thưởng. Nhiệm vụ của chúng là phải biết đến mọi việc.”
Khơng cĩ gì lọt qua được Gestapo. Các viên chức nhà nước là những người đầu tiên bị chúng giám sát chặt chẽ.
Cĩ hàng ngàn những tên làm cơng khơng lương cũng chưa đủ được. Vì chúng cần theo dõi từ những hoạt động nghề nghiệp, trong lúc vui chơi giải trí ngồi gia đình và ở khắp mọi nơi, khơng nơi nào cĩ thể tránh được những con mắt soi mĩi của những tên “trưởng phường - cai ngục” ấy.
Ngày 22-6-1933, Goering ký chỉ thị ra lệnh cho các viên chức phải giám sát những lời nĩi và hành động của các viên chức nhà nước, phải tố cáo những ai đã bình phẩm về chế độ Quốc xã.
Chúng đã biến việc này thành một kiểu giám sát - tự động, vì người này phải dị xét người bên cạnh, và ngược lại chính người đĩ cũng đang bị người khác dị xét.
Để đảm bảo cho sự tố giác ấy, Goering khẳng định: “Người nào khơng chịu tố cáo những sai lầm của người khác, sẽ bị coi như cĩ hành động thù địch với chế độ”.
Chiếc áo nịt bằng sắt về do thám vĩnh viễn bám chặt lấy con người, cịn được hồn bị bởi nhiều tốn dị xét khác ví dụ: Sohlberg - Kreis là tổ chức của những thanh niên được lựa chọn đặc biệt, mà phải kể đến một trong số chỉ huy của chúng là Otto Abetz, một thầy giáo dạy vẽ. Tên này chuẩn bị cuộc giao lưu với ủy ban thanh niên Pháp. Trong cuộc giao lưu, hắn đã dọn đường cho bọn S.D trà trộn để dị xét tin tức. Cũng tại đĩ, tên Otto Abetz đã tuyển mộ những thanh niên Pháp cĩ cảm tình với Quốc xã để sử dụng họ như một nhân viên điều tra; Phần khác để cài những nhân viên của S.D vào nước Pháp.
Những người lao động Đức cũng bị giám sát chặt chẽ, mỗi nhà máy, mỗi xí nghiệp đều cĩ chi bộ của Đảng Quốc xã. Chỉ cĩ duy nhất Mặt trận lao động của Robert Ley kiểm sốt các cơng ty bảo hiểm xã hội, các tập đồn, tiền lương v.v… thay cho các cơng đồn.
Thợ thuyền và người làm cơng làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp đều bị giám sát chặt chẽ. Bản chỉ thị của Goering ngày 30-6-1933 nĩi rõ Gestapo phải cĩ nhiệm vụ báo cho các đại biểu người lao động là người của Quốc xã cử ra, về tất cả những thái độ chính trị đáng ngờ của các cơng nhân và của cả đảng viên Quốc xã, khơng trừ một ai.
Giai cấp nơng dân cũng bị lừa đưa vào đội ngũ “Mặt trận nơng dân” do Walter Darré phụ trách. Năm 1935, Nghiệp đồn nuơi dưỡng của Reich đã tập hợp tất cả những người làm nghề tiếp tế thực phẩm cho chế độ.
Ngành thể thao cũng được cài một tên quốc xã đứng đầu là Tschammer Osten. Những trị vui chơi đều phụ thuộc vào tổ chức K.D.F (Kraft durch Treude - sức mạnh của niềm vui) do Ley lãnh đạo. Rạp chiếu bĩng và đài truyền hình phải chịu sự giám sát chặt chẽ của Bộ tuyên truyền thơng tin, báo chí cũng khơng bị bỏ quên. Báo chí được chỉ đạo bằng bàn tay cương quyết. Nhiều hãng thơng tin khác nhau được thay