Gestapo chiếm Châu Âu.

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 88 - 95)

Nỗi nhục nhã của các tướng vào ngày 4-2-1938 nhanh chĩng bị lãng quên. Sự chiến thắng dễ dàng của quân đội khi tiến vào Áo là điều an ủi đầu tiên cho họ. Việc quân đội được vũ trang triệt để cho họ thấy là chiến tranh đã đến gần. Họ nghĩ rằng trong trường hợp cĩ chiến tranh thì quyền hành về chính trị sẽ phải thuộc về quân đội.

Nhưng tương lai lại một lần nữa làm họ thất vọng.

Trong số họ chỉ cĩ ít người nghĩ đến sự quan trọng của sắc lệnh do Hitler ký ngày 4-2-1938: “Từ nay trở đi, tơi sẽ đảm nhận trực tiếp việc chỉ huy tất cả các lực lượng vũ trang”.

Chỉ với dịng chữ ngắn ngủi như vậy Hitler đã nắm hết tồn bộ quyền hành của đất nước mà chưa cĩ người đứng đầu nước Đức nào cĩ được, kể cả Bismarck và Guillaume II.

Tướng Ludwig Beck là vị tướng hiếm hoi hiểu được tầm quan trọng của hồn cảnh. Hành động của Hitler khơng cho phép các tướng quân đội cĩ ảnh hưởng gì đến quyết định chính trị và chứng tỏ từ nay chiến tranh hay hịa bình là do “thiên tài” Hitler, và là cơ sở cho chế độ Quốc xã.

Hướng đường lối chính trị ra nước ngồi của Hitler nhằm vào việc sẽ tấn cơng Tiệp Khắc. Mùa xuân năm 1938, Hitler họp với các tướng ở Füterbog, một thành phố nhỏ ở nam Berlin. Và trong lời phát biểu bất ngờ khi nĩi chuyện linh tinh với các tướng, Hitler đã cho biết ý định hiếu chiến của hắn. Tướng Beck thấy hoảng sợ. Ơng cũng thấy phẫn nộ vì Hitler đưa ra quyết định ấy mà khơng tham khảo ý kiến của tổng tham mưu trưởng, cũng khơng cần quan tâm đến thực tế và khả năng của quân đội, xem xét đến hồn cảnh của quân đội một cách mơ hồ và chỉ cĩ niềm tin vào đường lối chính trị là quan trọng, hơn bất kỳ một sức mạnh quân đội nào. Beck lo lắng thấy rằng Hitler đã khơng chú ý đến những phản ứng của quốc tế. Ơng cho rằng cuộc xâm chiếm phi nghĩa sẽ làm nổ ra cuộc đối đầu tồn diện cho lực lượng quân sự Đức trong khi nĩ cịn đang cải tổ, nĩ sẽ khơng đủ sức chống đỡ.

Ngày 30-5, Hitler ký duyệt “kế hoạch bất ngờ” chống lại Tiệp Khắc. Lấy danh nghĩa là tổng tham mưu trưởng, Beck đã soạn thảo bức giác thư dài phản đối lại cuộc phiêu lưu của Hitler.

Sau đĩ ơng xin từ chức. Ơng hy vọng các tướng khác sẽ theo ơng. Nhưng xung quanh ơng là khoảng khơng trống vắng, vì khơng cĩ tướng nào dám làm như ơng làm. Ơng đưa bức giác thư của mình cho Brauchitsch và ơng này thấy tâm hồn mình chết lặng, buộc lịng phải chuyển nĩ cho Hitler.

Hitler từ chối việc từ chức theo yêu cầu của Beck và ơng này ra đi trong im lặng, thay chức vụ của ơng là tướng Halder.

Lúc này thì Hitler khơng cịn vật chướng ngại nào để tiến trên con đường chiến tranh.

Trong khi tướng Beck, dĩng lên tiếng nĩi của lẽ phải thì các tướng lĩnh khác đã khơng biết rằng những người trong bộ chỉ huy chỉ là những người thợ thủ cơng khơng phải xuất thân từ giới quân sự. Họ chỉ là “kiệt tác” của những tên trùm đứng đầu S.D và Gestapo là Himmler, Heydrich và các thuộc hạ của chúng.

Ý tưởng muốn sáp nhập Áo vào nước Đức đã cĩ từ lâu. Năm 1921 đã cĩ cuộc bỏ phiếu tồn dân tự phát được tổ chức ở nhiều vùng của nước Áo, nhưng sau đĩ bị Đồng minh cấm. Việc đĩ chứng tỏ sự mong muốn của một phần nhân dân nước Áo muốn hợp nhất vào nước láng giềng lớn. Người dân cĩ khuynh hướng xã hội đều ở những thành phố lớn, đặc biệt là Vienne. Dân chúng ở thành phố này muốn sáp nhập vào nước Đức cộng hịa. Nhưng dân chúng ở nơng thơn lại chống đối, chờ việc quay trở lại của Habsbourg. Ý định thứ hai này đã lơi cuốn nước Đức.

Trên một đất nước đang cĩ hai phe thù địch nhau, bọn Quốc xã đã lợi dụng sự chia rẽ để gieo rắc thêm hận thù. Chúng tổ chức những khối nơng dân ở vùng biên giới Innsbruck và ở Linz, và khối thợ thuyền xã hội dân chủ ở Vienne. Chúng tiếp cận khối thợ thuyền này để tuyên truyền chương trình “xã hội chủ nghĩa” của chúng.

Khi chính phủ của Dollfuss ổn định, nĩ càng tăng thêm sự thơi thúc đối với các phần tử Quốc xã người Áo dựa vào tổ chức Quốc xã nước ngồi.

Tổ chức Quốc xã Áo đã đặt một ban thường trực ở Munich và thành lập ngay ở Đức đội quân lê dương người Áo để tập hợp những tên Quốc xã Áo đang sinh sống ở Đức và bí mật huấn luyện quân sự cho chúng. Bọn S.D đã duy trì ở Áo sự hoạt động thường xuyên, sau khi cuộc biểu tình của các phần tử theo Xã hội chủ nghĩa trên đường phố ngày 11-2-1934, trấn áp mạnh làn sĩng những cuộc mưu sát nổ ra ở Áo.

Lợi dụng hoạt động bất hợp pháp của những phần tử Quốc xã ở Áo, bọn S.D Ausland (S.D ở nước ngồi) đã thực hiện những biện pháp chuẩn bị cho những năm sắp tới.

Cuối tháng 7, các nhĩm khủng bố đã mọc lên như cỏ dại. Thủ tướng Dollfuss của Áo, được Mussolini cơng khai che chở, đã được mời sang nghỉ vài ngày ở Duce thuộc nước Ý nơi gia đình Dollfuss đang sinh sống. Dollfuss định ra đi ngày 25-7.

Cũng trong ngày ấy, vào buổi trưa, 154 tên S.S thuộc đơn vị 89 của Áo, do Holzweber chỉ huy, mặc quân phục vệ quốc Áo bất ngờ xơng vào chiếm dinh thủ tướng và được cảnh sát trưởng Fey của Áo làm nội ứng.

Dollfuss bị thương nặng, được đặt nằm trên tràng kỷ trong phịng hội nghị. Bọn S.S Áo vờ đến săn sĩc Dollfuss, nhưng cốt để buộc ơng từ chức. Dollfuss đã từ chối. Chúng đặt bút và giấy bên cạnh ơng, trong giờ phút ơng hấp hối vẫn buộc phải ký vào đơn từ chức. Vào lúc 18 giờ Dollfuss tắt thở, khơng cĩ thầy thuốc chăm sĩc, khơng cĩ cha xứ làm lễ rửa tội, nhưng ơng đã khơng chịu đầu hàng.

Trong lúc đĩ, các tốn quân hợp pháp và cảnh sát đã bao vây nhà quốc hội Áo. Đến tối người ta được tin Mussolini phản đối mạnh hành động bạo lực ấy, huy động 5 sư đồn, tập trung ở biên giới Brenner.

19 giờ, những kẻ nổi dậy đầu hàng. Hitler cơng khai gọi lại bác sĩ Rieth làm bộ trưởng Đức ở Vienne. Và trong ngày 25 quân nổi dậy vẫn thường xuyên liên lạc được qua đường dây điện thoại với Rieth.

Một lần nữa, cách dùng bạo lực đã khơng thành cơng. Hitler thấy rõ những hành động bạo lực khơng đạt được mục đích. Hắn buộc lịng phải chấp nhận sự hoạt động ngấm ngầm và chỉ để cho mình lực lượng S.D hành động. Gestapo chỉ cĩ thể can thiệp sau này. Bởi vì Hitler khơng lúc nào chịu từ bỏ ý định thơn tính nước Áo. Nhưng vẫn vờ vĩnh tỏ thái độ trong sáng với Chính phủ Áo.

Sau hai tháng xẩy ra cuộc đảo chính hụt Hitler họp với các chỉ huy Quốc xã vào hai ngày 29 và 30-9- 1934.

Hội nghị đã ra những chỉ thị cĩ ý nghĩa về những dự định của Quốc xã. Tất nhiên trong những âm mưu này Gestapo luơn đứng ở hàng đầu.

Người ta thấy trong chỉ thị ấy cĩ hai yếu tố cổ điển về hành động của Quốc xã: khủng bố và bắt giam những người chống đối. Cách thức này gợi lại những thủ đoạn của bọn S.D. Cịn Gestapo chỉ cộng tác bằng cách cung cấp những đối thủ của chế độ Quốc xã. Đấy là thời kỳ mà Hitler giải thích cho Rauschning: “Chúng tơi sẽ khơng đạt được kết quả gì một khi chúng tơi khơng cĩ đội quân phát xít gồm những người tình nguyện hoạt động và lấy điều đĩ làm động cơ của họ”. Các viên chức ghê tởm cơng việc này. Vì vậy cần phải dùng đến phụ nữ, mà nhất là những người phụ nữ cĩ vấn đề tinh thần, muốn lao vào cuộc phiêu lưu để tìm một cảm giác mạnh. Người ta cĩ thể dùng những phụ nữ kém cỏi, những người tình dục đồng giới, những người hay bị ám thị, vào cơng việc này.

Hitler cũng đã tự soạn thảo biểu mẫu cho những người xét hỏi của những cơ quan đặc biệt phải thực hiện. Hắn muốn tìm ở đấy những thơng tin đáng kể. Nếu người đĩ cĩ thể “mua” được, sẽ cĩ cách mua khác mà khơng dùng bằng tiền. Nếu là kẻ thích khoe khoang thì cần phải tìm hiểu thĩi dâm dục của họ, nếu là đồng tính luyến ái thì đây sẽ là một điểm đặc biệt quan trọng và cần lục tìm lại quá khứ của họ, nếu che giấu vài điều bí mật, thì cĩ thể dùng cách nào đấy đe dọa phát giác. Hắn cĩ nghiện rượu khơng? Hắn cĩ cờ bạc khơng?… Cần phải nắm tất cả những người cĩ cương vị quan trọng, nhất là những thĩi quen của họ, sự ám ảnh điên rồ của họ, những mơn thể thao họ ưa thích, hoặc là họ thích đi du lịch, hoặc cĩ khiếu về thẩm mỹ, nghệ thuật v. v…

Người ta đã khai thác về những thĩi hư và những điểm yếu của con người. “ Và chính vì thế, nên tơi đã làm chính trị theo đúng nghĩa của nĩ, tơi đã dùng những cách đĩ để thu phục mọi người, buộc người ta phải nhận làm việc cho tơi; Tơi đã đưa nhũng điều đĩ và ảnh hưởng của tơi đền các nước ”.

Lúc này ở Vienne, Schuschnigg, người kế tục Dollfuss, hiểu rằng cuộc đối đầu khơng thể kéo dài được, nhưng cũng cố tìm cách trì hỗn và cuối cùng đành phải ký hiệp ước với nước Đức vào ngày 11-7-1936. Qua hiệp ước này, nước Áo đã cĩ thái độ hữu nghị đối với nước Đức, và tự coi là một bang của Đức. Đổi lại, Đức cũng nhận sự thần phục của Áo và cơng nhận nền độc lập của nước này, thỏa thuận sẽ khơng cĩ hành động chính trị gì đối với Áo.

Để cụ thể hĩa sự sắp đặt, Schuschnigg đã cử những tên Quốc xã Áo vào các cương vị chính trong chính quyền và chấp nhận tổ chức của bọn này vào mặt trận yêu nước. Sau đĩ Schuschnigg cịn tha hàng ngàn tên Quốc xã đang bị giam giữ ở các nhà tù. Từ đây, bọn Quốc xã Áo thực sự chiếm được phần thắng lợi. Đây đúng là cách thức cũ đã dùng để phá hoại nền cộng hịa.

Đảng Quốc xã và bọn S.D nhấn mạnh thêm cơng việc phá hoại ngầm.

Từ mùa thu năm 1934, một khoản ngân sách hàng tháng là 200.000 mác được bí mật trao cho kỹ sư Reinthaler. Reinthaler là cựu chỉ huy những người nơng dân Quốc xã, trở thành người lãnh đạo ngầm của Đảng Quốc xã Áo.

Biên giới giữa hai nước Đức và Áo ngày càng dễ dàng qua lại, những nhân viên S.D, Gestapo, N.S.D.A.P qua lại như mắc cửi. Những người chống đối thuộc phe Xã hội hay Thiên chúa giáo thấy lo sợ

vì họ hiểu rằng họ đã bị theo dõi và lập hồ sơ. Cơ quan cảnh sát của Áo cũng bị tê liệt, và đại sứ Mỹ ở Vienne là M. Messersmith đã báo cáo về Bộ ngoại giao Mỹ: “Triển vọng bọn Quốc xã nắm quyền hành đã ngăn cản các hoạt động an ninh và pháp lý cĩ hiệu quả, vì những người ngay thẳng lo sợ chính phủ Quốc xã tương lai sẽ trả thù họ và dùng mọi biện pháp để đối phĩ với họ”.

Việc bọn S.D và Gestapo cài người vào lũng đoạn chính quyền Áo càng tăng bằng cách lập ra một Ostmärkischeverein (Liên hiệp các cuộc tiến quân về phía Đơng) do Glaise - Horstenau phụ trách. Horstenau sau này trở thành bộ trưởng Bộ nội vụ.

Cũng từ đĩ, bọn quốc xã Áo cố gắng cài người tín nhiệm vào chức vụ chỉ huy ban an ninh Áo. Chúng áp đặt cho chính quyền và nhân dân Áo điều trước đây Von Papen vẫn gọi là “Địn tấn cơng tâm lý từ từ”.

Áp lực ấy càng tăng đến mức buộc Schuschnigg, ngày 12-2-1938, phải về Berchtesgaden theo sự triệu tập của Hitler. Khi ra khỏi cuộc họp, Schuschnigg thấy mình như một bị cáo trước sự đe dọa cĩ cuộc xâm lăng bằng quân sự ngay tức khắc. Schuschnigg buộc phải chấp nhận ba điều kiện:

1 - Tiến sĩ Seyss-Inquart, đảng viên Quốc xã từ năm 1931 sẽ là bộ trưởng Bộ nội vụ kiêm bộ trưởng Bộ an ninh. Điều đĩ cho phép Quốc xã cĩ quyền tuyệt đối nắm cảnh sát Áo.

2 - Cĩ một đợt ân xá chính trị mới, tha các đảng viên Quốc xã đã bị kết án. 3 - Đảng Quốc xã Áo sẽ gia nhập vào mặt trận yêu nước.

Ngày 9-3-1938, Schuschnigg định làm một việc cuối cùng. Để cĩ thể làm nản lịng bọn Quốc xã và chứng tỏ trước dư luận thế giới là người Áo vẫn cĩ quyền độc lập, Schuschnigg, tuyên bố ngày chủ nhật sau, 13-3, sẽ cĩ cuộc bỏ phiếu tồn dân. Hitler nhìn thấy sự nguy hiểm, đã ra lệnh hỗn các biện pháp chuẩn bị cho cuộc xâm lăng.

Ngày 11-3, Schuschnigg buộc phải từ chức, nhưng tổng thống nền cộng hịa là Miklas từ chối giao cho Seyss-Inquart, đảng viên Đảng Quốc xã tiếp giữ chức vụ này.

Nhưng đến 23 giờ 15, ơng Miklas đã phải đầu hàng.

Rạng đơng ngày 12-3, các đồn quân Đức tiến vào nước Áo. Cũng trước thời gian này Himmler cĩ mặt ở Vienne. Theo nguyên tắc của Quốc xã, việc thanh lọc cảnh sát và vơ hiệu hĩa các thế lực chính trị chống đối là cơng việc hàng đầu trong quá trình cai trị. Vì thế Gestapo cĩ mặt đầu tiên khi người Đức chiếm được Vienne.

Trong đêm đĩ, Himmler và Schllenberg, một trong những tên chỉ huy S.D ở nước ngồi, đã cùng Hess và một số người của trung đồn lê dương Áo, đi máy bay đến Vienne. Một máy bay khác chở bọn S.S đi cùng với đồn của Himmler.

Đến 4 giờ sáng, Himmler đã cĩ mặt ở Vienne, là đại diện đầu tiên của chính quyền Quốc xã. Sau đĩ khơng lâu, Heydrich cũng dùng máy bay riêng bay đến Vienne gặp bọn người của Himmler. Gestapo đĩng trụ sở ở khu trung tâm Morzinplatz. Tổng thống Schuschnigg bị giam giữ trong nhiều tuần lễ và bị đối xử rất tồi tệ trước khi bị đưa vào trại tập trung. Ơng đã phải ở trại cho đến tháng 5- 1945.

Ngay từ đầu tháng 4, Himmler và Heydrich đã chuẩn bị thiết lập ở Áo một trại tập trung. Đấy là trại Mauthausen, mà tiếng tăm về sự tàn bạo đã lan rộng khắp thế giới.

Gestapo sở tại cịn quản thúc một người khác nữa là nam tước Ferdinand Von Rothschild, là người bị bắt đầu tiên và nơi ở của ơng, lâu đài ở Auf der Wieden bị cơ quan S.D của Heydrich chiếm giữ. Hắn tuyên bố là nam tước Ferdinand Von Rothschild được coi như người từ đầu tiên của hắn. Đến bữa ăn, một người đầu bếp Vienne mang thức ăn đến cho nam tước.

Nhưng rồi bọn S.D đã tước bỏ đặc quyền này của Ferdinand Von Rothschild. Chúng lấy cớ giải thích là vì nam tước cĩ mối quan hệ với quận cơng Windsor. Quận cơng Windsor mới trở về lâu đài của ơng tại Vienne sau khi thối vị vào tháng 12-1936.

Hitler đã tìm cách chinh phục giới thượng lưu người Anh.

Con gái huân tước Lord Redesdale một nhân vật kỳ quặc của Unity Mitford (hồng gia) đã cĩ đơi lần đến gặp thân mật Hitler. Hình như cơ gái đã can thiệp với Hitler để cĩ những biện pháp rộng lượng đối với nam tước Ferdinand Von Rothschild. Vì ơng là bạn thân của cựu hồng Edouard VIII.

Heydrich đã lợi dụng dịp này tiến hành một cơng việc cĩ hiệu quả là buộc nam tước Ferdinand Von Rothschild phải bỏ lại hết của cải của mình ở Đức để đổi lấy sự tự do. Ơng được quyền đi sang Paris. Sự thanh lọc này cịn được tiến hành vào sáng ngày 12, khi Schllenberg đã hồn thành nhiệm vụ nẫng tay trên chiếm giữ hết các mật mã và hồ sơ của người chỉ huy cơ quan mật vụ Áo là đại tá Rouge, trước khi những nhân viên cơ quan điều tra của quân đội là Abwehr đến cùng với đội quân đầu tiên của Đức chiếm nước Áo.

Đám đơng nhân dân ở thủ đơ Vienne vỗ tay chào mừng những người chiến thắng trong khi những

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)