Gestapo mở rộng hoạt độn gở Pháp

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 154 - 164)

Ở Paris cũng như phần cịn lại của Châu Âu bị Đức chiếm đĩng, Himmler luơn cĩ đường lối chính trị riêng. Theo tên Knochen thì “đường lối chính trị của Himmler khơng giống như của Ribbentrop và Abetz. Đường lối chính trị của Abetz ở Tịa đại sứ hồn tồn dựa vào Laval (chính phủ tay sai Pháp). Và khi Abetz chấp nhận một phần quan trọng cơng việc của Déat thì đấy cũng chỉ là phần riêng của cá nhân ơng ta để qua Déat nắm lấy Laval. Nhưng Abetz cũng biết hạn chế sự quan hệ mật thiết với Déat vì ơng này khơng được lịng dân lắm. Abetz cĩ cái nhìn lâu dài nhằm qua Laval để đạt được sự cộng tác tồn diện với người Pháp.

Cịn mục tiêu của Himmler lại muốn cĩ sự cộng tác của người Pháp ngay tức thời và thật nhanh chĩng. Đấy chỉ là sự cộng tác chủ yếu về quân sự để lơi kéo Chính phủ Vichy liên kết chống lại Cộng sản, và để thành lập một vài binh đồn S.S chiến đấu ở mặt trận Nga.

Himmler chú ý ngay đến các sự kiện ở phía Đơng, nơi mà mùa đơng khắc nghiệt đã làm cho quân đội phải trả giá hơn một triệu sinh mạng. Việc tuyển mộ người lúc này là cấp bách, để bù cho sự tổn thất của quân đội mà chắc chắn trong suốt mùa hè cũng khơng thể xây dựng lại các đơn vị cho đầy đủ.

Phần khác, mỗi khi cĩ trong tay những đội quân người Pháp, Himmler sẽ sáp nhập các đơn vị này vào lực lượng S.S. Hắn vẫn khơng quên khát vọng thầm kín là vị trí tổng tư lệnh đội quân chiến đấu.

Chính vì mục đích ấy, Himmler đã chỉ thị cho Oberg phải giúp đỡ tối đa cho các phong trào chính trị ủng hộ Quốc xã. Đường lối chính trị ấy đã cĩ kết quả đầu tiên. Ngày 7-7-1941, Deloncle cĩ cuộc họp với những người đứng đầu các đảng phái ủng hộ Quốc xã. Qua cuộc họp này Quân đồn chống Cộng sản đã ra đời, ít lâu sau đổi là Quân đồn tình nguyện quân Pháp (Légion des Volontaires Francais- L.V.F)

Việc thành lập quân đồn khơng cĩ sự tham gia của sứ quán, mà chỉ cĩ cá nhân Westrick đứng ra làm cố vấn. Sở dĩ sứ quán tỏ ra hờ hững với việc này, bởi vì đĩ khơng phải là sự khởi xướng từ chính phủ Vichy, họ chỉ gượng gạo phải dự vào. Mãi 18 tháng sau, ngày 11-2-1943, Laval mới ra sắc lệnh cơng nhận chính thức Quân đồn tình nguyện quân Pháp.

Mặc dầu cĩ những quan điểm khác nhau, nhưng Oberg và Abetz vẫn hợp tác với nhau rất tốt. Mỗi tên hoạt động riêng trong lĩnh vực của mình. Abetz chỉ giám sát các đường lối chính trị của chính phủ. Cịn Oberg hợp tác với Stülpnagel. Năm 1918, Stülpnagel cịn là quân dưới quyền của Oberg. Ở Paris, Oberg giao cho Stülpnagel nhiệm vụ cai quản về những vấn đề về vũ khí và quân dụng. Nhưng về cảnh sát thì Oberg chỉ nhận chỉ thị của Himmler để thi hành.

Khi đến Paris, Oberg đặt trụ sở ở số 57 đại lộ Lannes. Hắn ở đây cho đến khi chiến tranh kết thúc. Ban tham mưu của Oberg cĩ hai sĩ quan tuỳ tùng là Hagen và Beck (Tháng 12-1943 Jungst thay chức vụ của Beck), sáu hạ sĩ quan, hai thư ký đánh máy và hai nhân viên trực điện thoại.

Oberg bắt tay ngay vào việc cải tổ cơ quan cảnh sát. Hắn cĩ nhiệm vụ đặc biệt: Chỉ đạo các biện pháp về an ninh và tấn cơng tập trung ở Paris. Nếu cĩ xẩy ra cuộc chiến đối đầu thì quan hệ với giới quân sự (Stülpnagel), riêng ngoại giao thì quan hệ với Abetz. Oberg cĩ thể nhờ cậy đến Himmler trong một quyết định của hắn. Nếu cĩ vấn đề quan trọng, hắn cĩ tồn quyền làm chủ, trấn áp các đảng phái hay các các cá nhân nguy hiểm, bằng tất cả biện pháp.

Oberg như là tên chỉ huy tối cao của S.S trong các vùng nước Pháp bị chiếm đĩng. Hắn cĩ quyền sử dụng các tổ chức S.S của Đức và của lực lượng S.S tuyển mộ trong số người Pháp để tấn cơng, vây ráp các lực lượng chống đối. Vả lại hắn cĩ khả năng tập hợp những người Pháp cộng tác với Đức và những lực lượng bán quân sự khác. Oberg đã sử dụng đến tối đa quyền lực của hắn. Oberg khơng bao giờ quên những bài học chinh phục quyền lực ở Đức. Hắn tích cực giúp đỡ các tốn cảnh sát của người Pháp tự nguyện, rập khuơn kiểu tổ chức của S.A và S.S mà khơng cần biết đến các tổ chức ấy thường là những tổ chức hồn hảo về “trấn lột”, cướp bĩc, cĩ thể làm cho vài cá nhân thu được một số tiền lớn.

Heydrich cũng cĩ ý nghĩ như Oberg nên đã giới thiệu Oberg với những người đại diện chính quyền Pháp là René Bousquet và Georges Hilaire. Hai người này được triệu tập về Paris để tống đạt những biện pháp khiến chính phủ Vichy phải trao quyền hành cảnh sát cho những người đứng đầu các đảng phái ủng hộ Quốc xã.

thực hiện những quyết định ấy. Đổi lại, Heydrich cũng đảm bảo cho cảnh sát Pháp cĩ nhiệm vụ duy trì trật tự và kiềm chế các vụ chạy trốn, nhưng họ phải chiến đấu tích cực để lấy được lịng tin của người Đức. Theo Heydrich thì ở Pháp cĩ nhiều người phản bội dân tộc hơn là chống đối người Đức. Mục đích của hắn là bãi bỏ “điều luật về con tin” ra ngày 30-9-1941.

Cuộc mặc cả mà Oberg đưa ra nhằm đạt được một tuyên bố chung dựa trên sự liên kết giữa hai lực lượng cảnh sát Đức và Pháp với những hoạt động trong giới hạn được tơn trọng. Cuộc thương lượng đã bị ngừng lại do cái chết của Heydrich. Sau đĩ Oberg quay trở lại Paris và người ta đã thuyết phục hắn xác nhận những điều đã thỏa thuận về quyền hạn của hai lực lượng cảnh sát Pháp và Đức. Nhưng Heydrich chết nên phải đặt lại các vấn đề đã trao đổi. Trước đây Heydrich mới chấp nhận tạm thời các điều khoản vì cịn phải chờ cĩ sự cơng nhận chính thức của Laval. Cũng trong thời gian này các đảng phái cộng tác với Đức nhất là Doriot đã phát động chiến dịch rầm rộ về thơng tin và tổ chức các cuộc mít tinh chống lại đường lối chính trị của Vichy. Họ kết tội Vichy là mềm yếu, hèn hạ, là đồng lỗ với kẻ thù của Châu Âu (cĩ nghĩa là của Quốc xã). Các đảng phái này cịn cơng khai kết tội Bousquet che chở cho những người Do Thái và bọn Tam Điểm.v.v…

Mặc dầu bị cơng kích nhưng lại được các lực lượng S.S ủng hộ, cuộc thương lượng ở Paris vẫn tiếp tục. Cuối cùng ngày 29-7 một bản thỏa thuận đã ra đời gọi là Thỏa thuận của Oberg và Bousquet. Từ này là do Knochen đặt ra.

Theo Bousquet thì: “Đúng là cĩ sự thỏa thuận nhưng văn bản về các điều kiện đưa ra của cả hai bên đã cĩ sửa đổi chút ít.” Các điều khoản thỏa thuận được thơng tin cơng khai để dân chúng Pháp biết.

Oberg đã kể lại: “Trong bữa tiệc ở nhà tơi, cĩ mặt đầy đủ các quan chức địa phương và những người đứng đầu cảnh sát, tơi và ơng Bousquet đã trao cho nhau văn bản mà chúng tơi cùng soạn thảo.”[24]

Theo những điều người ta thấy hơm ấy thì sự thỏa thuận này là một thắng lợi của ơng Bousquet bởi vì ơng đã nhấn mạnh đến giới hạn sự can thiệp của cảnh sát Đức và việc gần như lực lượng cảnh sát Pháp được độc lập hoạt động.

Bản thỏa thuận này cĩ một điểm rất quan trọng mà người ta vẫn chờ đợi là sự giảm bớt các vụ trấn áp bắt bớ và chấm dứt việc bắt con tin của cảnh sát Đức. Điều đĩ cĩ nghĩa là cảnh sát Pháp sẽ khơng bao giờ cịn phải tố cáo các vụ bắt con tin. Và những người bị các nhà chức trách Đức bắt để trả thù sẽ khơng cịn xẩy ra nữa. Những người Pháp phạm tội quả tang về chính trị hay bị bắt về các tội hình sự, từ nay sẽ do người Pháp xét xử và kết tội theo luật pháp của nước Pháp. Nhưng những người gây ra các vụ mưu sát chống lại quân đội và các nhà chức trách Đức vẫn cĩ thể sẽ do cảnh sát Đức xử lý. Và từ lúc này người Đức khơng cịn được bắt con tin để trả thù.

Người ta thấy ngay ơng bộ trưởng cảnh sát Pháp đã khẳng định được quyền lực đáng tự hào. Bản thỏa thuận được gửi đến các cấp cảnh sát Pháp và các chỉ huy đơn vị Sipo-S.D và Orpo của Đức. Sau khi đánh chiếm miền Nam nước Pháp, bản thỏa thuận cũng được áp dụng ở những vùng do Đức mới chiếm đĩng.

Đấy là bản thỏa thuận Oberg-Bousquet thứ hai được áp dụng vào ngày 18-4-1943[25]. Bản thứ hai nêu lại những điểm quan trọng của bản thứ nhất, nhắc lại những người quốc tịch Pháp bị cảnh sát bắt cũng sẽ được đưa ra tịa án xử theo luật pháp của Pháp.

Nhưng khốn thay những lời hứa ấy chỉ là những điều khoản đơn giản theo thủ tục. Bản thỏa thuận thứ nhất được long trọng loan báo cơng khai ngày 29-7-1942, cịn lâu mới cĩ tác dụng và người ta vẫn khơng ngăn cản được những vụ bắt bớ con tin.

Từ ngày 29-7-1942 theo văn bản mà Oberg đã ký thì Đức khơng được quyền bắt giữ hay địi hỏi điều gì ở người Pháp, chỉ trừ khi cĩ người gây ra hành động trực tiếp chống lại quân đội và các nhà chức trách Đức. Nhưng cần phải cĩ chứng cớ về sự phạm tội ấy và phải giải trình chứng cớ trước tịa án.

Những sự việc thảm khốc xẩy ra đã đánh giá cụ thể về bản chất những lời hứa đĩ của bọn Đức. Ngày 5- 8, bảy ngày sau khi cơng bố bản thỏa thuận Oberg-Bousquet, cĩ ba người nấp trong hàng rào cây fusain trồng quanh sân vận động Jean-Bouin ở Paris đã ném hai quả lựu đạn vào đội hình 50 lính Đức đang tập chạy trên đường đua vịng làm 8 người chết và 13 người bị thương. Đây đúng là vụ mưu sát trực tiếp chống lại binh lính chiếm đĩng mà bản thỏa thuận đã nêu rõ. Gestapo liền mở ngay cuộc điều tra, tìm ngay được lý lịch của ba người gây ra vụ mưu sát là Martunek người Hung và hai người Rumani là Copla và Cracium. Họ bị bắt vào ngày 19-10-1942 và bị xử bắn vào ngày 9-3-1943, sau khi được tịa án binh Đức xét xử. Nhưng từ ngày 11-8, báo chí ở Paris đã đăng tin cho biết: “93 người phạm tội khủng bố, hay là đồng lõa đã bị xử bắn vào ngày hơm nay.” Thơng báo này cĩ chữ ký của Oberg.

Việc hành hình những con tin ấy là sự vi phạm vào bản thỏa thuận được hai bên ký xác nhận 13 ngày trước.

Ngày 11-8, vào giữa quãng 7 giờ đến 8 giờ sáng, 88 người (khơng phải là 93 người) bị dẫn lên đồi Valérie để xử bắn, gồm cĩ 70 người Pháp và 18 người nước ngồi. Trong số này chỉ cĩ 3 người do Gestapo bắt cịn 67 người khác do lữ đồn đặc biệt của cảnh sát Pháp bắt. Chỉ cĩ 9 người tham gia vào hành động chống lại quân đội Đức, 3 người định làm hỏng đường ray để lật đổ chuyến tàu chở những quân

nhân Đức nghỉ phép, 4 người phá hủy đường dây điện thoại, một người đã bắn nhiều phát đạn vào quân đội Đức, một người khác đặt bom vào tịa nhà nơi bọn chiếm đĩng hay lui tới. Chỉ cĩ Dutriux, người duy nhất phải qua xét xử của tịa án quân sự Đức xử ở Épinal, bị kết tội tử hình.

Nếu tách riêng trường hợp của 18 người nước ngồi cĩ hoạt động chính trị và do cảnh sát Pháp bắt giữ giao lại cho Đức, 3 người Pháp do Gestapo bắt, 9 người cĩ hành động mưu sát và 1 người bị tịa án binh Đức xét xử, thì cịn 57 người Pháp khơng cĩ hành động nào trực tiếp chống lại người Đức, đã bị xử bắn ngày hơm ấy như là các con tin. Hành động này của Đức là sự vi phạm nghiêm trọng bản thỏa thuận Oberg - Bousquet, ký ngày 29-7. Tất cả 57 người này đều do cảnh sát Pháp bắt về lý do hoạt động chính trị đã vi phạm vào sắc lệnh ngày 26-9-1939 cơng bố giải tán Đảng Cộng sản, cấm các việc in, rải truyền đơn, bao che cho các đảng viên Cộng sản hoạt động bí mật v.v…

Tất cả những hành động này, theo con mắt của những người thi hành luật pháp của Pháp thời đĩ, đều là quả tang. Và theo luật của Pháp phải do tịa án của Pháp xét xử. Cĩ vài trường hợp phạm tội nhẹ hơn như Ethis bị bắt chỉ vì tội “cĩ cảm tình với Cộng sản”, và đã nuơi những người vượt ngục ở trại tập trung Compiège, hay như Fillätre đã cho một đảng viên Cộng sản mượn xe đạp; như Scordia chỉ vì bị nghi là cĩ quan hệ với một đảng viên Cộng sản. Những người này bị bắt trước khi xẩy ra vụ mưu sát thì làm sao họ cĩ thể tham dự vào các hành động chống lại quân đội Đức được? Hai người bị bắt ngay sau khi cĩ bản thỏa thuận Oberg-Bousquet là: Deschanciaux bị bắt ngày 1-8, và Bretagne bị bắt ngày 3-8. Hai người đều bị giao lại cho Gestapo. Đến ngày 10-8 cĩ 5 trong số những người bị xử bắn vẫn cịn ở nhà giam của cảnh sát Pháp là Boatti, giam ở nhà tù Fresnes; Jean Compagnon, Hanri Dauboeuf và François Wouters bị giam ở Sở cảnh sát Pháp và đến ngày 10-8 bị giao cho Đức rồi bị xử bắn ngay vào ngày hơm sau. Raine bị lữ đồn cảnh sát đặc biệt của Pháp bắt ngày 18-6, cũng bị xử bắn.

Những người ấy do chính quyền Pháp bắt, thì sao lại bị kết tội, giam giữ và xử theo điều khoản trong bản thỏa thuận Oberg-Bousquet? Một trong hai người là Louis Thorez, bị bắt vào tháng 10-1940 về tội rải truyền đơn bị kết án 10 năm tù và bị chuyển đến trại tập trung Châteaubriant, rồi cũng bị giao cho Đức để chúng đưa đến trại tập trung ở Compiègne. Nhưng ngày 22-6-1942, Louis Thorez đã vượt ngục. Ngày 10-7 Thorez bị bắt lại, bị giao cho bọn Đức rồi cũng bị chúng xử bắn.

Như vậy 57 người Pháp đều đã chết gục dưới những viên đạn của bọn Đức, đúng vào lúc mà ơng René Bousquet tưởng đã xĩa bỏ được điều luật về con tin của Đức.

Chính phủ Vichy đã phản đối sự vi phạm quả tang, trắng trợn thỏa thuận Oberg-Bousquet cịn chưa khơ mực. Việc vi phạm này chứng tỏ lời nĩi và chữ ký của Oberg khơng cĩ một chút giá trị nào, và Gestapo chỉ hành động theo sở thích của chúng, tiếp tục gieo rắc nỗi kinh hồng cho nhân dân ở các nước bị chúng chiếm đĩng.

Hình như thảm kịch ngày 11-8 khơng tác động gì đến thái độ của chính quyền Pháp. Họ chỉ nêu lại bản thỏa thuận năm 1943; đặt trong tay những người nắm chức quyền cao nhất của Pháp ủng hộ Vichy.

Oberg vẫn tiếp tục ra lệnh xử bắn các con tin như trước. Nhiều người Pháp bị lữ đồn cảnh sát đặc biệt bắt đều bị giao lại cho Gestapo. Ngày 19-9 gần hai tháng sau khi cơng bố bản thỏa thuận Oberg-Bousquet, Oberg đã cho đăng báo ở Paris cơng bố để trả thù cho vụ mưu sát binh lính Đức xẩy ra vào ngày 17-9 ở rạp chiếu bĩng Rex tại Paris, sẽ cĩ 116 con tin bị xử bắn. Đây là vụ giết người với số lượng lớn mà người ta thấy xẩy ra ở Pháp từ sau khi cĩ bản thỏa thuận Oberg-Bousquet. Ngày 21-9, tất cả 116 con tin, trong đĩ cĩ 46 người ở Paris và cĩ 70 người ở Bordeaux, bị xử bắn. Trường hợp những con tin bị xử bắn cũng giống như vụ xẩy ra ngày 11-8. Ở Paris cĩ 46 con tin bị giết thì chỉ cĩ 1 người bị tịa án Đức xử tử cịn 45 người kia khơng tham dự gì vào vụ mưu sát ở rạp Rex.

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 154 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)