Gestapo làm việ cở Pháp

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 127 - 133)

Nhờ Knochen bố trí các lực lượng dưới quyền của Oberg, nhờ khai thác được ở những đơn vị phụ thuộc nấp dưới bĩng của Knochen, nhờ sự chia rẽ, sự đam mê chính trị, nỗi sợ hãi cuộc tiếm quyền ngày càng mạnh mẽ của Gestapo, Oberg, một người cha hiền lành của gia đình, một viên chức bình thường và cẩn thận, được các thuộc cấp yêu mến về lịng tốt, về sự cơng minh, đã áp đặt được sự trật tự chặt chẽ theo chế độ kỷ luật của Quốc xã. Oberg trở thành “một kẻ quỷ ám và cĩ thể làm bất cứ việc gì để vừa lịng Hitler”. Hắn như một con thú vật hồi sinh, hình như muốn làm mọi việc để cĩ được sự căm ghét. Và Oberg đã đạt được mục đích ấy.

Các vụ bắt bớ ngày càng tăng kể từ tháng 5 đến tháng 8-1944. Bọn Gestapo đã áp dụng ở miền Nam nước Pháp, đặc biệt là ở vùng Lyon, hai cách thức đàn áp dã man: bắt giữ từng người cĩ hành động chống lại nước Đức, đã cĩ hành vi hay mới chỉ nghi ngờ; và bắt hàng loạt qua các cuộc vây ráp. Những vụ bắt người đặc biệt xảy ra từ tháng 8 đến 12-1941 ở trường đại học Strasbourg, rồi đến vùng Clermont-Ferrand, cĩ tới 40.000 người bị bắt vào tháng 1-1943 ở Marseille, ngày 24-12-1943 ở Grenoble; ngày 24-12-1944 ở Cluny; ngày 1-5-1944 ở Figeac và Eysieux, tháng 7-1944 ở Saint Paul-de-Léon và ở Locmimé.

Những vụ bắt người cũng được tiến hành ở Bỉ, ở Hà Lan và ở Danemark với mức độ tàn bạo như thế. Tại những nước Trung và Đơng Âu, dân chúng đã bị bắt gần hết, họ bị chuyển đến nơi ở khác, bị đi đày hay bị bắt làm nơ lệ.

Những người bị bắt lẻ đều bị Gestapo tra tấn, hỏi cung. Những người bị bắt phải gần 10 ngày sau mới được hỏi cung, vì số người bị bắt đơng quá.

Các thủ tục tra tấn để buộc người bị bắt phải khai đều giống nhau. Chúng bắt họ quỳ để hai đầu gối kê lên chiếc thước kẻ hình tam giác, trong khi tên tra tấn trèo lên đứng trên vai họ, chúng trĩi quặt hai tay rồi treo người lơ lửng, tra tấn họ cho đến khi họ ngất mới thơi. Chúng đánh, đấm, dùng roi gân bị quật túi bụi cho đến khi họ ngất, lại lơi họ dìm đầu vào chậu nước cho tỉnh lại. Chúng cưa hàm răng, nhổ hết các mĩng tay, dùng đầu thuốc lá cháy đỏ dí vào chỗ bị thương. Đơi khi chúng cịn dùng cả đèn hàn xì lửa vào đấy.

Chúng cịn thực hiện cách tra tấn bằng điện, buộc một dây điện vào mắt cá chân, cịn dây kia đưa khắp các điểm nhạy cảm nhất trong thân thể người bị tra tấn. Chúng dùng dao lam rạch gan bàn chân rồi buộc người bị tra tấn phải bước lên đống muối; dùng bơng tẩm xăng giắt vào kẽ ngĩn chân, ngĩn tay rồi châm lửa đốt. Cách tra tấn bằng bồn tắm là dìm người vào bồn nước sắp đĩng băng, khĩa hai bàn tay quặt ra sau lưng, ấn đầu họ vào trong nước cho đến khi gần chết vì ngạt thở, mới nhấc đầu ra cho tỉnh hẳn rồi lại tiếp tục làm như vậy. Chúng buộc chân tay người vào đuơi ngựa cho ngựa lồng lên…

Những cách tra tấn của bọn Gestapo là thiên hình vạn trạng và cực kỳ dã man. Masuy, tên tra tấn chuyên nghiệp cịn nghĩ ra nhiều cực hình khác.

Tên Masuy cịn đặt ra những màn kịch khác. Khi người bị tra tấn sắp bị ngất, hắn dừng các cuộc hành hạ, đem cà phê, nước chè nĩng và cả rượu cognac cho nạn nhân uống để hồi phục nhanh chĩng, sau đĩ hắn tiếp tục hành động tàn ác của hắn.

Chúng miễn cho phụ nữ những cực hình ấy. Nhưng lại bắt họ phải chịu những điều bỉ ổi khác. Những người Pháp giúp việc cho Gestapo cũng ganh đua với chủ của chúng đặt ra nhiều hình thức tra tấn khơng kém chủ của chúng. Tất cả người Pháp hầu như ai cũng nghe nĩi đến những cách tra tấn như vậy của bọn Gestapo. Cĩ vài người, vì lý do chính trị, đã né tránh, khơng xác nhận những việc làm của Gestapo. Cũng cĩ người cho rằng những kiểu tra tấn nạn nhân đã bị thổi phồng. Nhưng trái lại những khám nghiệm y tế, những biên bản hỏi cung, những bản giám định thương tật, những lời cáo buộc của các nạn nhân đã cung cấp cho tác giả cuốn sách này chi tiết về vài kiểu hành hạ con người của chúng.

Mỗi đơn vị Gestapo hoạt động theo lợi ích riêng, đã giữ kín việc làm của chúng khơng để lộ ra ngồi. Và theo nguyên tắc bí mật, khơng đơn vị nào được biết đến cơng việc của các đơn vị khác. Và vì thế nhiều người bị bắt phải qua tay nhiều tổ chức Gestapo. Bộ phận nào của Gestapo cũng buộc họ phải đến gặp chúng để xét hỏi.

Nạn nhân bị hỏi cung, được chuyển bằng xe tù, đến hầm tạm giam để chờ đến lượt.

Ở phố Saussaies cĩ nhiều xà lim, rải rác trong ngơi nhà của bọn Gestapo. Nơi tạm giam rộng rãi là ở dưới hầm. Cĩ những chỗ chứa các đồ đạc bỏ đi trên các tầng gác cũng được thu xếp thành nơi giam giữ

người. Trong mỗi ơ nhỏ chúng nhốt 5 đến 6 người, chật cứng chỉ cĩ thể đứng mà khơng cĩ chỗ thở. Mặc dầu bị giam trong xà lim, nhưng tù nhân vẫn bị khĩa hai cổ tay, hay cĩ khi bị xích tay vào tường.

Đến giờ phải gọi ra để hỏi cung họ nhận ngay một trận mưa địn. Nếu người tù vẫn cịn bị khĩa tay ngã lăn ra đất, chúng dùng chân hất họ lên làm gẫy chân tay hay xương sườn. Chuyện xẩy ra như vậy là khơng hiếm. Cuộc hỏi cung tiếp tục, đơi lúc chúng cịn đe dọa bắt giữ cả những người thân trong gia đình để buộc họ khai báo. Cĩ lúc chúng cịn hứa hẹn, đưa ra những điều kiện rất “cảm thơng”, rất “ưu đãi” để mua chuộc nạn nhân. Khi bị hỏi cung, người tù phải đứng trong nhiều giờ, phải chịu đựng các cuộc hỏi luân phiên.

Những việc làm “tế nhị” ấy được tiến hành đến cùng đối với những người mà chúng cho là bướng bỉnh. Trong các cuộc hỏi cung, bọn đao phủ cịn nghĩ ra đủ kiểu loạn dâm, mà những tên “sáng chế” luơn thấy tự hào.

Cũng cĩ vài tên đã tự giới hạn để khơng trở thành những thú vật độc ác. Trong số này, cĩ những người sợ khi phải dự vào các cuộc tra tấn. Nhưng hầu hết bọn Gestapo đều cĩ những thú tính đáng sợ.

Ngơi biệt thư Hoa hồng ở Montpellier, ngõ cụt Tivoli ở Limoges và hầu hết các nhà tù ở Pháp, các trụ sở Gestapo ở phố Lauriston, ở phố Saussaies tại Paris, tất cả các ngơi nhà do Gestapo chiếm đĩng, luơn vang lên tiếng la hét của những người yêu nước bị tra tấn và luơn thấy máu chảy. Ở phố Saussaies, trong các nhà bếp ở tầng hai, trong phịng số 240 và 242 thường được thu xếp thành nhà bếp, luơn bị cản trở bởi tiếng kêu gào của nạn nhân bị tra tấn trên tầng năm vọng xuống.

Những cách đối xử này thường áp dụng cho những người tù khốn khổ đã bị yếu sức. Chỉ riêng trong các nhà tù ở Pháp đã cĩ tới 40.000 người bị chết. Con số này phải kể thêm những người bị tịa án kết tội tử hình và những người bị giam nhốt trong các trại tập trung. Họ bị nhồi nhét vào một xà lim chỉ cĩ 8 mét vuơng, tới 15 người, lĩnh khẩu phần ăn chỉ là tượng trưng, khơng cĩ nghĩa lý gì[16].

Họ phải sống trong mơi trường bẩn thỉu khơng thể tưởng được, người đầy chấy, rận, khơng được nhận thư từ, quà và khơng được gặp người nhà. Họ bị tách biệt khỏi thế giới bên ngồi. Họ đã tỏ ra cĩ ý thức và nghị lực phi thường để khơng chịu thua những cuộc tra tấn, hỏi cung, vẫn im lặng khơng khai ra tên những người bạn thân cịn được tự do. Cĩ số người đã khơng cịn ý thức và sức khỏe, gục chết trong xà lim.

Ai cĩ thể xét xử được những vụ chết thảm thương như thế?

Hàng trăm người khác, như Jean Moulin đã phải chết dưới địn đánh tàn bạo hay những việc làm bỉ ổi kéo dài. Số người khác như Pierre Brossolette, đã tự tử để thốt khỏi sự tra tấn của Gestapo[17]. Khi bọn Gestapo thấy đã thu được đến tối đa những lời khai của người bị giam giữ, chúng sẽ đưa những người tù vào chuyến xe đi đày hay đưa họ ra tịa án.

Đi đày là sự trừng phạt bằng cái chết từ từ do lao động nặng nhọc, bệnh tật hành hạ. Chúng chở người đi đày bằng những toa tàu chở súc vật, đĩng kín và cặp chì ở cửa, chạy trong ba ngày ba đêm. Mỗi toa xe nhốt đến 100 hay 120 người, thiếu khơng khí, thức ăn, nước uống. Những chuyến tàu chở người đến trại tập trung ở Buchenwald, ở Dachau thường cĩ tới 25% người chết trên đường đi. Vào giữa 1-1 đến 25-8- 1944, cĩ 326 toa tàu từ Pháp ra đi, khơng kể đến các nhà tù ở Haut-Rhin, Bas-Rhin (thượng và hạ lưu sơng Rhin) và ở Moselle. Mỗi chuyến tàu chở 1.000 đến 2.000 người và từ năm 1945, số người bị đi đày cịn đơng hơn. Cuộc sống trong các trại tập trung đã được tả rất chi tiết, do chính những nhân chứng viết kể lại cuộc sống của họ trong thời gian ở trại tập trung. Nhiều người đã phải sống trong cơn ác mộng ở một nước gọi là “văn minh”, thấy mình bị sa vào sự đối xử bất cơng của bọn Quốc xã. Cả thế giới người nơ lệ bị đặt dưới quyền của thiểu số những tên độc ác cho đến khi chết. Và đấy là kết quả tất yếu của các học thuyết của chế độ Quốc xã.

Những người bị đưa vào trại tập trung hiểu rằng họ khơng cịn đường trở về với cuộc sống tự do. Trong một số trại tập trung bọn S.S đã nĩi với những người mới bị đưa đến: “Ở đây chỉ cĩ một lối thốt là ống khĩi của lị thiêu người.” Và ở vài trại tập trung khác chúng cịn treo tấm biển ở cửa ra vào: “Ở đây, người ta vào bằng lối cửa, và ra bằng ống khĩi… ”

Thật là một trị đùa điển hình của bọn Quốc xã. Chúng dùng làn khĩi thối của những lị thiêu người để khẳng định giá trị con người của chúng.

Ở trại tập trung mọi người phải sống dưới sự cai quản của bọn S.S. Bọn Gestapo chỉ hoạt động trong bĩng tối. Từ vị trí đỉnh cao, tên Himmler đã cho thành lập đơn vị Đầu lâu làm nhiệm vụ canh gác các trại tập trung. Đây là đơn vị S.S đặc biệt của Cục quản lý kinh tế do tên Oswald Pohl chỉ huy, gọi tắt là W.V.H.A (Wirtschaft Verwaltung Haupt Ämt)[18].

Khi các trại tập trung đã đầy người, bọn Gestapo sẽ chỉ giám sát họ về mặt chính trị. Người ta vẫn thường nĩi trong số bọn Quốc xã: “Himmler là ơng chủ duy nhất của các trại tập trung quản lý cả đến người phụ nữ giúp việc cuối cùng ”.

Himmler, Heydrich rồi đến tên kế thừa là Kaltenbrunner, thường xuyên đến thăm các trại tập trung. Chúng đứng xem những người bị giam giữ trong trại làm việc đến kiệt sức, kiểm tra sự vận hành của các phịng hơi ngạt và nhìn những người bị hành hình đi đến cái chết.

Khơng ai cĩ thể tưởng được trong số người chết lơi ra khỏi phịng hơi độc cịn bị bọn S.S nhổ hết các răng vàng, hay cán bộ phận cơ thể như chân, tay giả rồi đưa về Cục quản lý kinh tế của S.S. Chúng cịn tháo cả các gọng kính bằng vàng hay các vịng xuyến của xác chết.

Một hơm, tên Oswald Pohl được mời cùng với những tên Quốc xã khác, đến dự bữa tiệc do nhà băng quốc gia tổ chức. Trước khi ngồi vào bàn tiệc, chúng đi thăm các ngăn đựng tài sản của nhà băng. Họ đã chỉ cho Pohl và những tên S.S đi cùng hắn thấy các hộp đựng những vật dụng do Cục quản lý kinh tế S.S thu hồi được. Chúng nhìn thấy một đống các thỏi vàng nhỏ do các đồ vật đã đun chảy, những gọng kính vàng, bút máy, răng và bất cứ vật gì bằng vàng đều được nấu cho chảy ra, chất thành đống nhỏ. Sau đĩ chúng mới qua phịng ăn.

Sau khi chiến tranh kết thúc, các trại tập trung được giải phĩng, người ta cịn thu được một kho chứa các đồ vật gồm 20.952 kg các vịng, xuyến bằng vàng và 35 toa tàu chất đầy các đồ bằng lơng thú.

Các xưởng kỹ nghệ sử dụng những người tù ở các trại tập trung, đều phải đĩng nộp khoản tiền lương của họ cho Cục quản lý kinh tế S.S. Chỉ tính riêng năm 1943 các kho chứa đủ loại vật dụng của S.S đã cĩ giá trị trên 100 triệu mác.

Tất cả mọi phần của cơ thể người chết đều được bọn S.S sử dụng. Xương người chết được nghiền ra làm phân bĩn. Mỡ người chết dùng làm xà phịng.

Điều lệ của các trại tập trung cĩ ghi: “Khi đưa người vào phịng hơi ngạt, phụ nữ phải để lâu hơn nam giới 5 phút” khơng phải vì lịng nhân đạo mà thời gian ấy đủ để chúng cắt các mớ tĩc dài của họ. Khi Hồng quân Liên Xơ giải phĩng trại tập trung Auschwitz họ thu được 7 tấn tĩc cắt ra từ 140.000 phụ nữ. Người ta chưa biết chúng dùng tĩc làm việc gì, mãi sau này, khi người ta lấy được một bản chỉ thị ngày 6-8-1942 của Cục quản lý các trại tập trung gửi cho các trại giải thích: “Vị chỉ huy tối cao của các trại tập trung, ngài Pohl, ra lệnh tất cả tĩc được cắt ra từ các trại tập trung “sẽ được dùng vào cơng việc thích đáng””. Tĩc cắt ở những người phụ nữ sẽ dùng để đan giày cho đồn thủy thủ tàu ngầm và làm các miếng đệm phớt cho đường sắt của Đức Quốc xã. Cịn tĩc cắt ở nam giới nếu chưa đủ độ dài trên 20 milimét thì khơng dùng được vào cơng việc gì. Bản chỉ thị cịn hướng dẫn cụ thể: “Báo cáo về số lượng tĩc đã thu được phải phân ra tĩc nam giới và tĩc nữ giới, gửi vào ngày 5 hàng tháng, bắt đầu kể từ ngày 5-9-1942.”

Những địa ngục do bọn Gestapo dựng lên ở khắp nơi, giam giữ người với con số khổng lồ. Mức giam giữ người ở các trại tập trung đã chứng tỏ bản chất của tổ chức này. Chỉ cĩ hai người cĩ quyền ký lệnh tập trung là Heydrich, chỉ huy R.S.H.A và người kế nhiệm hắn là tên Kaltenbrunner. Nếu tên này đi vắng thì tên Müller chỉ huy Gestapo sẽ ký lệnh.

Khi các trại tập trung thiếu nhân cơng, bọn Gestapo phải báo lên cấp trên. Ngày 17-12-1942, tên Müller ra lệnh chuyên chở 35.000 người cho các trại tập trung để lấy nhân cơng.

Bên trong các trại tập trung, bọn Gestapo lập ra một ban chính trị . Ban này là nỗi khủng khiếp cho những người tù, là nguồn gốc gây ra những cuộc đánh nhau giữa ban quản lý trại tập trung. Mỗi trại tập trung đều do tên tư lệnh trưởng chỉ huy. Tên này ghen tức với những đặc quyền của bọn Gestapo, bực tức về những sự can thiệp của bọn Gestapo vào cơng việc của chúng, nên thường dẫn đến những vụ ẩu đả, đơi khi là nghiêm trọng.

Khi mới đến trại tập trung, người tù phải qua cuộc xét hỏi kỹ lưỡng về lý lịch, nguồn gốc từ đời cha, ơng. Chúng xem lại hồ sơ của họ: Bị bắt với lý do gì, và các giấy tờ dân sự… để cất vào tủ lưu trữ của Ban chính trị của Gestapo. Ban này cĩ một bộ phiếu cĩ thể giúp ích cho từng trường hợp người tù. Ban chính trị cĩ thể gọi người tù lên hỏi cung vào bất cứ giờ giấc nào. Việc bị gọi thẩm vấn luơn là nỗi ám ảnh cho tất cả người tù. Quanh ban chính trị này luơn cĩ một quầng khủng khiếp bao bọc. Những người tù bị ban này gọi lên đều biến mất khơng cịn để lại dấu vết. Luơn luơn người ta thấy ở ban này cĩ những việc quan trọng

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 127 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)