Gestapo ở Pháp

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 110 - 117)

Ngày 10-5-1940, chiến tranh thực sự xẩy ra đối với người Pháp. Từ tám tháng trước quân đội Pháp và Anh đã sa lầy trong cuộc chiến tranh tàn khốc. Người Pháp giờ đây quen với cuộc chiến kỳ lạ dù trước đây họ chỉ lo đến việc giải trí, đến những đài truyền thanh, đến các trận đấu bĩng hơn là động viên lực lượng tự vệ. Bộ tham mưu quân Đồng minh đã dự trù từ mấy tuần trước về cuộc tấn cơng bất ngờ của quân Đức nên đã hạn chế các cuộc vui chơi của binh lính, buộc họ phải chú ý phịng ngự.

Khơng ai chờ đợi cơn bão lửa đổ xuống đất nước mình. Sự kiện đã diễn ra một cách chĩng mặt. Ngày 14-6, Ban tham mưu quân Đức ra thơng báo như sau:

“Do sự sụp đổ hồn tồn của mặt trận Pháp ở khu vực giữa biển Manche và chiến luỹ Maginot, gần Montmédy, bộ chỉ huy quân Pháp mới chú trọng đến việc bảo vệ thủ đơ. Nhưng vào đúng lúc quân Pháp cĩ lệnh ấy thì quân đội Đức bách chiến bách thắng đã tiến vào Paris.”

Paris rơi vào tay quân Đức. Binh đồn XVIII của quân đội Von Küchler đã tiến vào Paris qua cửa Villetle vào lúc 5 giờ 30 phút và 36 ngày sau đĩ tiến hành cuộc lấn chiếm biên giới Hà Lan.

Khi tiến vào Paris, từ lúc sáng sớm, cĩ hai đội quân của Đức, một tiến đến tháp Eiffel, một tiến vào Khải Hồn Mơn (Arc de triomphe), cắm cờ chữ thập ngoặc lên hai điểm này. Trước buổi trưa một chút, tướng Von Stutnitz, tư lệnh trưởng đồn quân “Paris vĩ đại ” đã đến đĩng đại bản doanh ở khách sạn Crillon. Mọi sự diễn ra rất trật tự và theo đúng chiến thuật. Tất cả như đã được sửa soạn từ lâu đâu vào đấy rồi.

Ngày 14-6 và những ngày tiếp sau, làn sĩng quân Đức tràn ngập Paris và tiếp tục tiến về phía Nam nước Pháp.

Trong những đồn quân ấy cĩ một đội quân mặc binh phục của Geheime Feld Polizei (G.F.P) - An ninh quân đội. Đội quân này như lẩn vào đồn quân đơng đúc. Nĩ chỉ gồm vài chiếc xe tải nhẹ, mang vũ khí nhẹ và chỉ cĩ 20 người. Điểm trú quân của đội cảnh sát mật trong chiến dịch này là khơng cĩ sự chuẩn bị trước. Điều đĩ là khơng bình thường. Chính tổ chức nhỏ này hầu như đã bí mật tách ra khỏi tổ chức cảnh sát Đức, và trong bốn năm chiếm đĩng đã làm cho người Pháp kinh hồng.

***

Lịch sử lạ lùng của đội quân nhỏ này vẫn khơng bao giờ được cơng khai.

Khi quân đội Đức tiến vào Ba Lan, Bộ tham mưu quân đội đã cĩ những phản kháng khơng hiệu lực để phản đối việc tiến quân liên tiếp của các đội đặc cơng cảnh sát. Nhưng, mặc dầu vậy, Himmler, với sự dung túng của Hitler và cơ quan cảnh sát, vẫn tiến vào Ba Lan cùng với quân đội như khi tiến vào Áo và Tiệp Khắc. Khi cuộc tấn cơng về phía Tây kết thúc, Bộ tham mưu quân đội càng cương quyết phản đối sự cĩ mặt của S.S ở Pháp. Tư cách của những tên S. S và Gestapo đã gây khĩ chịu cho một số tướng lĩnh. (Nhưng sau này họ đành phải quen với những hành động man rợ của bọn S.S và Gestapo).

Lần này, để chấm dứt những sự phản kháng, Hitler đã ra lệnh cho khơng một đơn vị cảnh sát nào, khơng một đội đặc cơng của S.D nào được phép cùng quân đội tiến vào nước Pháp. Lực lượng cảnh sát phải do quân đội quản lý. Chỉ cĩ quân đội làm chủ các miền đất chiếm đĩng, khơng phải qua sự kiểm sốt của Himmler.

Sự thỏa thuận của Hitler với Bộ tham mưu quân đội đã gây cho Himmler nhiều khĩ khăn. Hắn hiểu mối nguy hiểm sẽ xây đến với bọn S.S và các tổ chức cảnh sát, một khi quân đội chiến thắng nắm trong tay các vùng đất đã chiếm được ở phía Tây. Hắn lập tức lập “một đầu cầu” để cĩ thể bước đầu can thiệp tích cực vào quyền hành do quân đội nắm giữ.

Himmler lệnh cho Heydrich tổ chức một

Sonderkommando (đội đặc cơng độc lập với nhiệm vụ đặc biệt) cĩ nhiệm vụ cắm bí mật ở Pháp cùng lúc với quân đội tiến vào Paris. Đây vừa là vấn đề an ninh, vừa là vấn đề uy tín. Và chắc là Himmler sẽ khơng làm cho quân đội bực tức về việc chứng tỏ tài tổ chức.

Heydrich liền thận trọng lập ra một đơn vị đặc biệt ấn định quân số cho đội này chỉ cĩ 20 người, một con số khá nhỏ để khơng bị phát hiện, nhưng cũng đủ để thiết lập “một đầu cầu”. Hắn quyết định dùng mánh khĩe chiến tranh để xâm nhập vào nước Pháp: 20 con người ấy đều mặc sắc phục của G.F.P (An ninh quân đội) và các xe cộ đều lấy biển của quân đội. Bằng cách đĩ đội Sonderkommando của Himmler

đã tiến quân tự do giữa đồn quân xâm lược, trên các nẻo đường của nước Pháp và tiến vào Paris khơng gặp trở ngại gì.

Tối ngày 14-6, đội quân này đã đến đĩng ở khách sạn Louvre. Ngày 15-6, nghĩa là chỉ sau 24 giờ là cùng, đội Sonderkommando đã bắt tay vào việc. Một trong số 20 tên ấy đã đến gặp giám đốc Sở cảnh sát Paris để giao hồ sơ về những người Đức di cư, người Do Thái và một số hồ sơ khác của những người hoạt động chính trị thù địch với Quốc xã.

***

Những tên ấy là ai? Ai là chỉ huy của chúng?

Để ban chỉ huy đội Sonderkommando tự giác nhận lấy trách nhiệm, Heydrich đã vời đến người thanh niên trí thức, người đã hồn thành xuất sắc vụ Venlo và bắt cĩc hai sĩ quan Anh là Helmut Knochen. 30 tuổi, nhưng Knochen đã tỏ rõ những năng lực đặc biệt về tổ chức và khả năng quyết đốn, nhanh nhạy. Hắn là tay thể thao cĩ hạng, một sinh viên đại học thơng minh, cĩ học thức, lễ độ với cách thật đáng yêu; phẩm chất ấy của hắn hợp với người Pháp. Knochen cùng với tốn quân của hắn, chỉ cĩ một người đặc biệt được tham gia với chúng. Müller, chỉ huy của Ämt IV (Gestapo) tuyệt đối tin tưởng vào Boemelburg, một nhân viên cảnh sát cũ, được giới thiệu vào tốn quân của Knochen.

Boemelburg là nhân viên Gestapo duy nhất trong đội Sonderkommando của Knochen, khơng chịu sự chỉ huy của ai trong đội này, cĩ mặt ở đây với vai trị cố vấn.

Những tên Sonderkommando khác đều cịn rất trẻ. Nhiều tên đã tốt nghiệp đại học như Hagen 27 tuổi và đã là nhân viên S.D từ năm 1934, đã hồn thành chứng chỉ cuối cùng ở Berlin vào tháng 2-1940 và là phĩng viên báo chí.

Ämt VI (S.D nước ngồi) đã cung cấp cho đội quân này những người chủ yếu, trừ Boemelburg và hai tên tách ra từ đội chiến đấu S.S. Và tuỳ theo tình hình xảy ra, ba tên này cĩ nhiệm vụ thực hiện những địn cứng rắn. Tất cả những tên này, từ lâu đã làm nhiệm vụ chuyên biệt phân tích các vùng lãnh thổ nước ngồi. Từ năm 1935, Gestapo và S.D đã nắm kỹ lưỡng về cảnh sát Pháp. Chúng cĩ một kho tài liệu khổng lồ về nước Pháp, với các thơng tin về tổ chức hành chính, văn hĩa, tín ngưỡng, nghệ thuật và nhất là kinh tế và chính trị. Mỗi trưởng nhĩm của Gestapo và S.D chịu trách nhiệm nghiên cứu một khu vực của Pháp cĩ vị trí tương đương. Chẳng hạn những nhân viên Gestapo và S.D của Berlin phải nghiên cứu từ nhiều năm trước “vùng V”, nghĩa là vùng Paris.

Kết quả của việc chuẩn bị tỉ mỉ này cĩ một sức nặng: các nhân viên Gestapo và S.D cĩ thể hoạt động dễ dàng trên địa bàn đã quen thuộc với chúng. Chúng thậm chí cịn biết rõ ràng những thĩi quen của cư dân ở từng vùng, cách cư xử của người dân và cả đến đời tư của các nhân vật quan trọng. Bản thân tên Knochen cũng đã đến xem triển lãrn ở Paris vào năm 1937.

Knochen sinh ngày 14-3-1910 ở Magdebourg, trong một gia đình bình thường. Cha hắn là ơng Karl Knochen, là giáo học như cha của Himmler. Và vì thế tên trẻ tuổi Helmut Knochen cũng chịu sự giáo dục hà khắc của người cha. Hắn học giỏi, đã tốt nghiệp Abitur, (tương đương với bằng tú tài của Pháp) tại Magdebourg, sau đĩ theo học trường đại học ở Leipzig, ở Halle và ở Gưttingen. Năm 1935 hắn lấy bằng cử nhân triết học với luận văn về nhà soạn kịch thiên tài người Anh là George Colman. Hắn ấp ủ ước mơ trở thành giáo sư văn chương, nhưng số phận của hắn bị ảnh hưởng bởi các vấn đề chính trị. Người cha của Knochen là người yêu nước bảo thủ, rất quân phiệt, là đại uý pháo binh dự bị, cựu chiến binh của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918, bị thương nặng trong trận Verdun, bị liệt gần như hồn tồn cánh tay phải. Khi con trai ơng, Knochen 16 tuổi hắn đăng ký vào đồn thanh niên “Mũ thép ” lấy cớ để tập hợp các cựu chiến binh tham gia cuộc vận động bạo lực về chủ nghĩa quốc gia.

Để giúp đỡ cha mẹ, Helmut Knochen theo học vài tháng một khĩa thể thao đồng thời vẫn đến trường đại học. Sau đĩ hắn cĩ viết vài bài đăng ở báo địa phương. Cũng thời gian ấy, bọn Quốc xã đã nắm được quyền lực và đối với một sinh viên chỉ cĩ bằng đại học thì cuộc sống ngày càng khĩ khăn, nếu họ khơng phải là thành viên của Đảng Quốc xã.

Ngày 1-5-1933, Knochen xin vào lực lượng S.A, nhận chức vụ khiêm tốn là tiểu đội trưởng. Hắn bắt đầu nhúng tay vào mạng lưới chằng chịt để sau này hịa mình hồn tồn vào tổ chức. Sau đĩ ít lâu những bài báo của hắn xuất hiện trên tờ Studentenpress (Thơng tin sinh viên), một tờ báo của Bộ văn hĩa. Nghề viết báo làm hắn yêu thích bởi vì số tiền nhuận bút kiếm được cao hơn việc đi dạy học. Năm 1936, hắn bỏ hẳn ý định trở thành thầy giáo, xin vào làm việc cho cơ quan chính thức của báo chí Đức. Hắn được giao nhiệm vụ biên tập. Ở đây, hắn quan tâm tới các mơn thể thao và cũng đã gặp lại thầy giáo cũ là tiến sĩ Six, đã bỏ trường đại học để vào làm việc cho S.D. Ơng Six phụ trách ban thơng tin và cũng chẳng phải mất cơng rèn cặp gì cho tên học trị cũ. Năm 1937 Knochen làm việc ở cơ quan trung ương S.D tại Berlin. Hắn được đề bạt là đại uý S.S (Obersturmführer ). Trước mắt, Knochen phụ trách việc phân tích các báo chí Đức, sau đĩ chuyển sang phân tích báo chí Pháp, Bỉ và Hà Lan. Các báo xuất bản ở những nước trên do những người Đức lưu vong phát hành. Và việc đọc và nghiên cứu tất cả các loại báo ấy là nhiệm vụ của hắn. Năng lực của hắn được chứng tỏ trong vụ Venlo và sự thành cơng của vụ này làm cho hắn nổi tiếng.

Ngay sau ngày xảy ra vụ Venlo hắn được thưởng huy chương Chữ thập sắt hạng nhất và hạng nhì. Cũng chính vì thành tích đĩ hắn được chỉ định phụ trách đội Sonderkommando tiến vào Paris ngày 14-6-1940.

Knochen đĩng bản doanh ở khách sạn Louvre rồi chuyển sang khách sạn Scribe rồi đến số nhà 57 đại lộ Lannes và cuối cùng là nhà số 72 đại lộ Fock. Tốn quân của hắn đĩng ở nơi này cho đến tháng 8-1944 khi quân Đức thua chạy tán loạn. Knochen, người mảnh dẻ, khuơn mặt hốc hác trơng cĩ vẻ bạc ác nhưng được đơi mắt màu xanh xám sắc sảo. Hắn rất ít cười, điềm tĩnh, chiếc mũi thẳng và mảnh, miệng hơi rộng, cĩ vết nhăn ẩn nhẹ, chếch về bên trái như tỏ ý khinh bỉ, trán rộng thơng minh hơi gồ lộ rõ dưới mái tĩc mầu hạt dẻ… Những nét đĩ làm cho hắn cĩ bộ mặt lạnh lùng của một tên chỉ huy đội đặc cơng độc lập trong nhiệm vụ đặc biệt.

Con người trẻ tuổi ấy nắm số phận của cảnh sát Đức ở Paris, là tiến sĩ triết học Knochen mà khơng phải là một tên S.S cứng rắn như người ta thường hình dung. Thân hình và văn hĩa của hắn khơng cản trở đến cơng việc của hắn. Hắn phải cắm rễ nhanh chĩng và chắc chắn cơng việc của hắn ở Pháp để đối phĩ lại mọi sự phản kháng, chống đối.

Khi quân đội phát hiện ra vai trị của đội quân Knochen, họ đã nhắc nhở hắn và để hạn chế cơng việc của hắn họ địi hỏi hắn phải chịu sự kiểm sốt của họ.

Knochen khẳng định khơng cĩ ý định nhỏ nào dẫm chân lên những đặc quyền của quân đội chiếm đĩng và giải thích là hắn chỉ cĩ một việc duy nhất là tìm kiếm những người Đức di cư, người Áo chống Quốc xã, Cộng sản, người Do Thái và bọn Tam Điểm, là kẻ thù của chế độ Quốc xã. Hắn hoan nghênh, ca tụng mọi sự giúp đỡ của quân đội chiếm đĩng trong những “biện pháp thi hành” của hắn, cụ thể quân đội chiếm đĩng cĩ thể giúp hắn trưng dụng hay bắt người khi cần thiết. Knochen khéo thu xếp để đi đến sự thỏa thuận với giám đốc An minh quân đội là tiến sĩ Sowa.

Khi đã nắm lợi thế, nhĩm người của Knochen bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của chúng, đĩng cửa các trụ sở làm việc của các tổ chức chống Đức và chống Quốc xã, tịch thu các phịng lưu trữ của họ, tiến hành tịch thu nhà của những người Đức lưu vong, những hội viên Tam Điểm, và vài nhân vật hoạt động chính trị, thu hết các giấy tờ nguy hại và nếu cĩ cuộc bắt bớ cần thiết thì chúng nhờ đến sự giúp sức của lực lượng an ninh quân đội, nhất là đối với những người di cư đang cĩ ý định rời bỏ Paris.

Giới quân sự nghĩ rằng nếu người của Knochen tỏ ra hơi hỗn láo, họ cũng dễ dàng trị chúng được ngay do quân số của Knochen là quá nhỏ bé: 20 người, nghĩa gì với 2.500 người của an ninh quân đội. Khi đĩng ở Paris thì quân số an ninh quân đội đã lên đến 6.000 người.

Khi Knochen đã củng cố vững chắc vai trị “đầu cầu”, cĩ thêm một đội Sonderkommando khác gồm 20 người đến tăng viện. Đội quân này do Kieffer chỉ huy. Đến đầu tháng 8 lại cĩ tốn thứ ba do tên Roland Nosek, chỉ huy S.S cầm đầu. Tốn này chuyên trách thu thập tin tức tình báo về chính trị. Nosek là chuyên gia về ngành này, là đảng viên Quốc xã từ năm 1932. Hắn đã từng đến Ý, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ, Rumani, Hy Lạp và Pháp.

Hắn nĩi thành thạo tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Từ năm 1938, hắn thuộc về đơn vị S.D ở ngồi nước và đã tự mình tuyển mộ, thành lập một tốn mà những tên nhân viên trong tốn của hắn phải nĩi tiếng Pháp giỏi, hiểu biết về nước Pháp và đã cĩ những mối quan hệ cá nhân với số người nào đấy của nước Pháp. Trong tốn quân của Nosek cĩ những người Đức là thợ thuyền, làm cơng hay buơn bán (ví dụ: một người bán rượu vang, một nữ bá tước đã li dị chồng, hai người ở Luxembourg và một cơ giáo trẻ người Tiệp). Tốn này đĩng ở khách sạn Boccador và đặt văn phịng trong trụ sở cũ của Sở an ninh Pháp, số 11, phố Saussaies. Ở đây Boemelburg là đại diện của Gestapo và là chỉ huy của Sipo ở Pháp.

Cũng thời gian này, Knochen tiếp tục triển khai cơng việc của hắn đến các tỉnh. Đầu tháng 8, hắn đã ủy nhiệm cho Hagen thành lập một nhánh ở Bordeaux, giám sát vùng bờ biển Đại Tây Dương, vùng biên giới với Tây Ban Nha, ở Loire và tất cả những nơi quân đội Đức đã chiếm đĩng.

Lúc đầu Hagen chỉ sử dụng 18 người và một nữ thư ký, đĩng tạm thời trên chiếc tàu buồm của vua Bỉ, cắm neo trong cảng, để chờ mở văn phịng chính ở phố Médoc. Cũng như Knochen, Hagen mở rộng tầm hoạt động và đến đầu năm 1941 đã thu vùng Bretagne vào khu vực hoạt động của hắn. Sau đĩ Hagen mở rộng những chi nhánh phụ trong 10 thành phố lớn. Ở mỗi thành phố, các chi nhánh phụ lại tách các nhân viên của nĩ về những địa phương khác.

Sự va chạm, xích mích với giới quân sự cịn lâu mới chấm dứt. Von Brauchitsch, tư lệnh trưởng quân đội đã ra chỉ thị cho người của mình phải chống lại mọi cơng việc do người của Himmler làm và trong mọi

Một phần của tài liệu sach-vui-sach-lich-su-gestapo (Trang 110 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)